Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
M M(OH)3 =107 đvC
=>M+16.3+3=107
=>M=56 đvC
=>M là sắt , Fe (kim loại )
\(M_{M\left(OH\right)_3}=107\\ < =>M_M+M_{O_3}+M_{H_3}=107\\ < =>M_M=107-M_{O_3}-M_{H_3}=107-48-3=56\left(đvC\right)\)
=> M là kim loại Sắt (Fe)
Gọi x là hóa trị của R
Công thức dạng chung: R2( SO4)x
%R= 28%
=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)
=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)
=> 50R= 14( R + 48x)
50R = 14R + 14.48x
=> 36R= 672x
=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)
Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)
x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)
x=3 => R= 56
Vậy x =3
R= 56( Fe )
CTHH: Fe2( SO4)x
a)
– Kim loại đồng, sắt được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu) và sắt (Fe)
- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo 1 trật tự xác định.
b)
– Khí nitơ, khí clo được tạo nên từ nguyên tố nitơ, clo.
- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2. Nên khí nito do 2 nguyên tử N liên kết với nhau, khí clo do 2 nguyên tử Cl liên kết với nhau.
ta có 2*23+R+16*3=106
R=106-46-48=12 (đvC)
vậy R là nguyên tố C
Cthh của hợp chất là RO2 (R hóa trị iv)
Có: dA/kk=1.5862
=> MA=1.5862.29= xăp xỉ 46
=> MR= 46-16.2=14
-> R là N
1)CTHH của hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )
%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%
Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a
Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)
\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3
2) Gọi số proton, nơtròn là p,n
%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19% (1)
Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR (2)
pX = nX (3)
2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR (4)
Mà M = p + n (5)
Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:
\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)
Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)
\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O
Đơn chất được tạo nên từ một.........nguyên tố hóa học ....... nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm một .........ký hiệu hóa học ............... Còn ........Hợp chất.........tạo nên từ hai, ba .........nguyên tố hóa học ........ nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba .........ký hiệu hóa học............. Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học, bằng số..........nguyên tử.............. của mỗi nguyên tố có trong một............phân tử............ của chất.
Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm một kí hiệu hóa học. Còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học của hợp chất gồm hai, ba kí hiệu hóa học. Chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu hóa học, bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
Ta có :
Nguyên tử khối của Silic là 28 đvC
=> Nguyên tử khối của nguyên tố R là :
28 * 0,5 = 14 (đvC)
=> R là nguyên tố Nitơ
b) Khí Nitơ được tạo nên từ đơn chất N .
Có công thức hóa học là N2
giai giup mai kiem tra roi