Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 16 :
a) CTHH : $SiH_n$
Ta có : $\%Si = \dfrac{28}{28 + n}.100\% = 87,5\% \Rightarrow n = 4$
Vậy CTHH là $SiH_4$
$PTK = 32(đvC)$
b) Si có hóa trị IV trong hợp chất
Câu 17 :
a) Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Ta có : $\dfrac{56x}{7} = \dfrac{16y}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
PTK = 160 đvC
b) Fe có hóa trị III trong hợp chất
Câu 18 :
$X_2(SO_4)_3 \Rightarrow $ X có hóa trị III
$H_3Y \Rightarrow $ Y có hóa trị III
Theo quy tắc hóa trị, CTHH cần tìm là XY
Câu 19 :
a) CTHH : $T_2O_3$
$\%T = \dfrac{2T}{2T + 16.3}.100\% = 53\%$
$\Rightarrow T = 27(Al)$
Vậy T là nhôm
b) CTHH là $Al_2O_3$
$PTK = 102(đvC)$
Câu 20 :
a) CTHH là $H_3XO_y$
Ta có : $M_A = 3 + X + 16y = 98(1)$
$\%O = \dfrac{16y}{98}.100\% = 61,31\%(2)$
Từ (1)(2) suy ra X = 31 ; y = 4
b)
X là Photphot, kí hiệu P
Gọi công thức của hợp chất là S i x H y .
Theo đề bài ta có:
CTHH của hợp chất là S i H 4 .
Phân tử khối là: 28 + 4.1 = 32 ( đvC)
Gọi CTHH là $Si_xO_y$
$\%O = 100\% -46,67\% = 53,33\%$
Ta có :
\(\dfrac{28x}{46,67}=\dfrac{16y}{53,33}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=0,5=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH cần tìm là $SiO_2$
$M_{SiO_2} = 60(đvC)$
thực nghiệm cho biết nguyên tố Na chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh . Xác định CTHH và tính PTK của hợp chất
Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xS_y\)
Theo đề bài ra ta có:
\(x:y=\dfrac{\%M_{Na}}{23}:\dfrac{\%M_S}{32}=\dfrac{59\%}{23}:\dfrac{\%41}{32}=2:1\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2S\)
\(PTK_{Na_2S}=2.23+32.1=78\left(đvC\right)\)
hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và nito. Người ta xác định rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa 2 nguyên tố trong A bằng: mN/mO =7/12.xác định CTHH và tính phân tử khối của A
Gọi CTHH của hợp chất là \(N_xO_y\)
\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{12.14}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(N_2O_3\)
\(PTK_{N_2O_3}=14.2+16.3=76\left(đvC\right)\)
Mình gộp chung câu a và b để tính đó
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy, theo quy tắc hóa trị ta có:
III*x=II*y→x/y=2/3→x=2, y=3
Vậy CTHH của hợp chất lầ T2O3
NTK của hợp chất là: \(\frac{16.3.100\%}{\left(100\%-53\%\right)}=102\)
NTK của T là :\(\frac{102-16.3}{2}=27\)
Vậy T là n tố Al
a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị cuiar Silic trong hợp chất là 4
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị cuiar Silic trong hợp chất là 4
Ta có
a, Gọi CTHC là SixHy ( x ; y > 0 )
=> \(\dfrac{28x}{y}=\dfrac{87,5}{100-87,5}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{87,5}{12,5\times28}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{87,5}{350}=\dfrac{1}{4}\)
=> CTHC là SiH4
MSiH4 = 28 + 1 . 4 = 32 ( đvC )
b, Si có hóa trị IV