Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm mỗi người góp được bn tiền r tính tổng số tiền của mn vào
a,Có Ví dụ: 2+2=4 và 4 là số chẵn... Mà 2*2 cũng bằng 4 đều là số chẵn k thể là số lẻ dc
b, Và không VD :3*3=6 Lẻ nhân lẻ bằng chẵn k mik nhé lười lm quá! :3
c,Và và có ....
Số A là số lẻ
A không chia hết cho 5
Chữ số tận cùng là 9 đó
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn ( Không thể là một số lẻ được ).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn ( Không thể là một số lẻ được ).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ ( Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được ).
Giải:
a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
Các bạn nha
) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).
b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).
c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).
Ta có:
m+3m2+2m3=m.(1+3m+2m2)
=m.[1+(m+2m)+2m2]
=m.[(1+m)+2m.(m+1)]
=m.[(m+1).(2m+1)]
=m.(m+1).(2m+1)
Ta thấy: m.(m+1).(m+2) và (m-1).m.(m+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chúng đều chia hết cho6=>Hiệu của chúng chia hết cho 6
=>m.(m+1).(m+2)-(m-1).m.(m+1) chia hết cho 6
Lấy m.(m+1) chung thì ta có:
=>m.(m+1).[m+2-(m-1)] chia hết cho 6
=>m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên
m+3m2+2m3 =m (1 + 3m + 2m2) = m.(1+ m + 2m + 2m2) = m [(1+m) + 2m (1+ m)]
= m. (m+1).(2m+ 1) = m.(m+ 1). [(m + 2) + (m - 1)] = m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1)
Nhận xét: m(m+1)(m+2) ; (m - 1)m (m + 1) đều chia hết cho 6 vì đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
=> m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1) chia hết cho 6
=> m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên
m^2 + 4m +7 không chia hết (kch) cho 4
==> m^2 + 4m +7 chia hết cho 2 hoặc 4
mà 4m luôn chia hết cho 2
==> m^2 chia hết cho 2
==> m bắt buộc là số chia hết cho 2
*Lưu ý: Mình chỉ gợi ra hướng làm giúp bạn thui, đừng chép nguyên si vào nhé :v
Chúc bạn học tốt!