K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2015

Ta có:

m+3m2+2m3=m.(1+3m+2m2)

=m.[1+(m+2m)+2m2]

=m.[(1+m)+2m.(m+1)]

=m.[(m+1).(2m+1)]

=m.(m+1).(2m+1)

Ta thấy: m.(m+1).(m+2) và (m-1).m.(m+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chúng đều chia hết cho6=>Hiệu của chúng chia hết cho 6

=>m.(m+1).(m+2)-(m-1).m.(m+1)  chia hết cho 6

Lấy m.(m+1) chung thì ta có:

=>m.(m+1).[m+2-(m-1)] chia hết cho 6

=>m+3m2+2m3 chia hết cho 6 với m là số tự nhiên

 

25 tháng 5 2015

m+3m2+2m3 =m (1 + 3m + 2m2) = m.(1+ m + 2m + 2m2) = m [(1+m) + 2m (1+ m)]

= m. (m+1).(2m+ 1) = m.(m+ 1). [(m + 2) + (m - 1)] = m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1)

Nhận xét: m(m+1)(m+2) ;  (m - 1)m (m + 1) đều chia hết cho 6 vì đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> m(m+1)(m+2) - (m - 1)m (m + 1) chia hết cho 6

=> m+3m2+2m3  chia hết cho 6 với m là số tự nhiên

9 tháng 12 2018

m^2 + 4m +7 không chia hết (kch) cho 4

==> m^2 + 4m +7 chia hết cho 2 hoặc 4

mà 4m luôn chia hết cho 2

==> m^2 chia hết cho 2

==> m bắt buộc là số chia hết cho 2

*Lưu ý: Mình chỉ gợi ra hướng làm giúp bạn thui, đừng chép nguyên si vào nhé :v

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 5 2015

n3 + 11n = n- n + 12n = n(n2 - 1) + 12n= (n - 1)n(n + 1) + 12n
Vì n là số nguyên nên (n - 1)n(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6; mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6. 
Vậy (n - 1)n(n + 1) + 12n chia hết cho 6 => n3 + 11n chia hết cho 6 (đpcm) 

11 tháng 8 2018

n 3 + 11n = n 3 ‐ n + 12n = n﴾n 2 ‐ 1﴿ + 12n= ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n

Vì n là số nguyên nên ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6

;mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6

Vậy ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n chia hết cho 6 => n 3 + 11n chia hết cho 6 ﴾đpcm﴿

19 tháng 8 2019

a, \(M=1+6+6^2+6^3+...+6^{99}\)

\(M=6\cdot(1+6)+6^2(1+6)+6^3(1+6)+...+6^{99}(1+6)\)

\(M=6\cdot7+6^2\cdot7+6^3\cdot7+...+6^{99}\cdot7\)

\(M=7\cdot\left[6+6^2+6^3+...+6^{99}\right]⋮7(đpcm)\)

b, \(M=1+6+6^2+6^3+...+6^{99}\)

\(M=6\cdot\left[1+6+6^2+6^3\right]+...+6^{96}\left[1+6+6^2+6^3\right]\)

\(M=6\cdot\left[7+36+216\right]+...+6^{96}\left[7+36+216\right]\)

\(M=6\cdot259+...+6^{96}\cdot259\)

\(M=259\cdot\left[6+...+6^{96}\right]⋮259\)

Vậy \(M⋮259(đpcm)\)

23 tháng 3 2020

Mình giải cho 1 bạn rồi , bạn tự tìm nhé

31 tháng 10 2015

a)Ta có: p2-1=(p-1).(p+1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p chia 3 dư 1 hoặc 2

*Xét p chia 3 dư 1=>p-1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3

=>p2-1 chia hết cho 3

*Xét p chia 3 dư 2=>p+1 chia hết cho 3=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3

=>p2-1 chia hết cho 3

Vậy p2-1 chia hết cho 3

a)Ta có: p2-q2=p2-1-q2+1=(p2-1)-(q2+1)

Từ câu a

=>p2-1 chia hết cho 3

    q2-1 chia hết cho 3

=>(p2-1)-(q2+1) chia hết cho 3

Vậy p2-q2 chia hết cho 3

27 tháng 9 2016

Mình nghĩ sửa 3 thành 1 sẽ hợp lí hơn

a)\(S=1+3^2+3^4+...+3^{2002}\)

=>\(3^2.S=3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\)

=>\(9S-S=\left(3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\right)-\left(1+3^2+3^4+...+3^{2002}\right)\)

=>\(8S=3^{2004}-1\)

=>\(S=\frac{3^{2004}-1}{8}\)
b)\(S=1+3^2+3^4+...+3^{2002}\)

=>\(S=\left(1+3^2+3^4\right)+...+\left(3^{1998}+3^{2000}+3^{2002}\right)\)

=>\(S=91+...+3^{1998}\left(1+3^2+3^4\right)\)

=>\(S=91+...+3^{1998}.91\)

=>\(S=91\left(1+...+3^{1998}\right)\)

=>\(S=7.13.\left(1+...+3^{1998}\right)\) chia hết cho 7 (đpcm)

27 tháng 9 2016

đpcm là gì

1.Tìm a,b,c,d thuộc N (a khác 0) biết: abcabc= a.abc. bcd2. Viết nghịch đảo của số 7 dưới dạng tổng nghịch đảo của 3 số tự nhiên khác nhau3. Cho S= 2 - 22 + 23 - 24+ ...+22011 - 22012. S có phải là bội của -5 không?4 Tìm số nguyên n biết ( n2 - 37)(n2 - 47)(n2-57)(n2  - 67)<05. Chứng minh rằng a/b+b/a lớn hơn hoặc bằng 2 với mọi n là số tự nhiên khác 06. Cho M= 1/2+1/3+1/4+....+1/1023. Chứng minh rằng M<97...
Đọc tiếp

1.Tìm a,b,c,d thuộc N (a khác 0) biết: abcabc= a.abcbcd

2. Viết nghịch đảo của số 7 dưới dạng tổng nghịch đảo của 3 số tự nhiên khác nhau

3. Cho S= 2 - 22 + 23 - 24+ ...+22011 - 22012. S có phải là bội của -5 không?

4 Tìm số nguyên n biết ( n2 - 37)(n2 - 47)(n2-57)(n - 67)<0

5. Chứng minh rằng a/b+b/a lớn hơn hoặc bằng 2 với mọi n là số tự nhiên khác 0

6. Cho M= 1/2+1/3+1/4+....+1/1023. Chứng minh rằng M<9

7 Tính A/B biết rằng A= 2006/2+2006/3+2006/4+...+ 2006/2007

                             B= 1/2006+2/2005+...+2005/2+2006/1

8. Có một bình đựng đầy nước được chia làm 2 phần. phần 1 còn thiếu 2/3 lít thì được 2/3 bình; phần 2 gồm 2/3 chỗ còn lại và 2/3 lít. Hỏi bình đó đựng được bao nhiêu nước và tỉ số phần trăm giữa hai phần

9.Chứng minh rằng 1/6< 1/52+1/62+1/72+....+1/1002+1/4

10. Tìm 20 chữ số  tận cùng của 99!

11. C= 2a/3b+3b/4c+4c/5d+5d/2a biết 2a/3b=3b/4c=4c/5d=5d/2a

12 Tìm x biết x+1/2=8/x+1

13. Một người bàn 5 giỏ xoài và cam. Mỗi giỏ chỉ đựng một loại quả với số lượng là : 65kg, 71kg, 58kg,72kg,93kg.Sau khi bán một giỏ cam thì số lượng xoài còn lại  gấp ba lần số lượng  cam còn lại. Hãy cho biết giỏ nào đựng cam, giỏ nào đựng xoài?

14Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay hợp số

15. Cho p và p+4 là các số nguyên tố(p>3)

Chứng minh rằng P+ 8 là hợp số

 

3
19 tháng 4 2016

nhiều thế này ai giải được

ai đồng ý thì nhé

19 tháng 4 2016

 Câu3: S=2-22+23-24+...+22011-22012

2S= 22+23-24+...22011-22012

S=(2^2+2^3-2^4+...+2^2011-2^2012)-(2-2^2+2^3-2^4+...+2^2011-+2^2012)

S=2

S không là bội của -5

cos qá nhìu câu hỏi ko thể giải thích đc gì nữa