Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sao trong khi chuyển động quanh Mặt Trời , có lúc Trái Đất ngả nửa cầu Bắc về phía Mặt Trời , có lúc ngả nửa về phía Mặt Trời ?
Trả lời :
- Khi chuyển động trên quỹ đạo , trục Trái Đất bao giờ cung x có độ nghiêng không đổi nên nữa cầu Bắc , nữa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời .
Các nửa cầu lần lượt ngả về phía Mặt Trời làm xuật hiện hiện tượng gì trên Trái Đất ?
Trả lời :
- Các nửa cầu lần luotj ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa trong năm :
+ Nửa cầu hướng về Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng
+ Nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được ít ánh sáng là mùa lạnh.
– Các mùa đối lập nhau ở 2 nửa cầu trong một năm.
– Một năm có 4 mùa : Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Khi nào nửa cầu Bắc có mùa nóng , kjhi nào nửa cầu Bắc có mùa lạnh ?
Khi nữa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời nhận được nhiều ánh sáng thì nữa cầu Bắc là mùa nóng . Khi nửa cấu Bắc không hướng về phía Mặt Trời không nhận được ánh sáng thì nữa cầu Bắc là mùa lạnh .
Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.
-> Chú bé Lượm ngộ nghĩnh y như một người lính thực sự.
Hai khổ thơ đầu không có hình ảnh so sánh!
Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
trọng lực là lực hút của trái đất có phương thẳng đứng có chiều hướng về phía trái đất
chút bn hc giỏi
''Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ''
=>Biện pháp nhân hóa:nhòm,ngắm->gợi lên hình ảnh ánh trăng như vừa có hồn,vừa có ánh nhìn.
Câu văn sử dụng biện pháp Nhân hóa :
Tre xung phong vào xe tăng , đại bác . Tre giữ làng , giữ nc , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín
* Tác dụng
- Khiến tre trở nên gần gũi vs con ng`
- Biểu lộ đc những tình cảm , suy nghĩ của con ng`
- Ns lên tầm quan trọng và những đóq góp của tre - tre là ng` pn đồng hành của NDân VN
Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của cậu bé ấy.
Hình ảnh Lượm hiện lên thật hồn nhiên, tinh nghịch qua lời kể của người chiến sĩ, nét hồn nhiên ấy thấm đượm trong cả ngoại hình, trang phục và hành động. Hình ảnh hồn nhiên của chú bé luôn hiện hữu, nhảy nhót trước mắt người đọc với cái dáng loắt choắt, bé nhỏ, những bước chân thoăn thoắt đeo bên mình chiếc xắc để đựng những phong thư chuyển đi khắp các chiến tuyến:
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”
Công việc của chú bé vô cùng quan trọng và cũng chứa đầy sự hiểm nguy, nhưng trên gương mặt chú bé vẫn luôn giữ được nét hồn nhiên, ngây thơ: cười híp mí, má đỏ bồ quân; có nét tinh ngịch rất trẻ con: miệng huýt sáo vang, “Như con chim chích/ Nhảy trên đường vàng” . Tác giả quả thật tài tình, khi đã tìm được một hình ảnh so sánh đẹp đẽ và chính xác đến vậy để nói về sự tinh nghịch của Lượm. Có lẽ không có hình ảnh nào phù hợp hơn hình ảnh những chú chim chích non, bé nhỏ di chuyển từ cành này qua cành khác để ví von với Lượm. Qua hình ảnh này, ngoài nét hồn nhiên người đọc còn thấy được sự yêu đời của chú bé. Lời tâm sự của Lượm với người chiến sĩ cũng rất hồn nhiên: “Cháu đi liên lạc/ Vui lắm chú à/ Ở đồn Mang Cá/ Thích hơn ở nhà” , lời nói nhỏ đầy chân thật đó không chỉ cho thấy tinh thần làm việc hăng say, mà còn thể hiện niềm vui, sự hân hoan khi được hoạt động cách mạng, góp một phần nhỏ bé vào công cuộc kháng chiến của dân tộc. Tinh thần yêu nước đó càng làm người đọc cảm phục và yêu mến Lượm hơn.
Lời chào cuối cùng giữa Lượm và anh chiến sĩ cũng thật ngộ nghĩnh: “Thôi chào đồng chí!” . Lời chào thể hiện tinh thần làm việc nghiêm trang của em. Không những vậy còn cho thấy niềm tự hào, kiêu hãnh những cũng vô cùng đáng yêu của chú bé khi được đứng vào hàng ngũ những người tham gia cách mạng.
Mưa bom bão đạn đã cướp đi sinh mạng của Lượm trong một lần chú bé đi liên lạc. Vô vàn hiểm nguy phía trước không thể ngăn cản bước chân anh dũng của Lượm, chú bé “Vượt qua mặt trận/ Đạn bay vèo vèo” bởi việc đưa thư là quan trọng nhất nên một vài nguy hiểm kia có là gì với chú bé. Người đọc giật mình, sững sờ trước cái chết quá đỗi bất ngờ: “Bỗng lòe chớp đỏ/ Thôi rồi, Lượm ơi!/ Chú đồng chí nhỏ/ Một dòng máu tươi!” . Làm sao có thể tin nổi chú bé sổi nổi, nhiệt huyết, đầy tinh thần trách nhiệm ấy lại hi sinh. Câu thơ “Thôi rồi, Lượm ơi!” được ngắt làm đôi cùng với hình thức câu cảm thán, không chỉ là tiếng nấc nghẹn của tác giả, mà khi đọc đến đây độc giả cũng phải ngưng lại bởi nỗi xót xa, đau đớn trào dâng. Câu thơ đã chạm đến những nỗi niềm cảm xúc sâu kín nhất trong lòng mỗi người đọc. Chú bé hi sinh, trở về với thiên nhiên, với đất mẹ thân yêu, tay em vẫn nắm chặt bông lúa, dù đã mất nhưng hình ảnh về sự hồn nhiên, đáng yêu và tinh thần quả cảm của em thì vẫn mãi sống trong lòng mọi người, hồn em mãi trường tồn cùng non sông, đất nước.
Góp phần tạo nên những dòng thơ thấm đẫm cảm xúc, tràn đầy xúc động không thể không kể đến những nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm. Tố Hữu đã tỏ ra rất tài tình khi sử dụng thể thơ bốn chữ, nhịp thơ linh hoạt, sử dụng thành thạo các từ láy giàu giá trị tạo hình, lớp ngôn từ dồn nén cảm xúc đã tô đậm, làm rõ những phẩm chất đẹp đẽ của Lượm.
Gấp lại cuốn sách, dư âm, hình ảnh người anh hùng dũng cảm Lượm vẫn còn đọng mãi trong lòng người đọc. Lượm là đại diện tiêu biểu cho thế hệ anh hùng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp, sẵn sàng hi sinh vì sự độc lập, tự do của đất nước. Thế hệ trẻ chúng ta được sống trong hòa bình, tự do là nhờ công ơn to lớn của ông cha, bởi vậy, cần phải sống sao cho xứng đáng với thế hệ trước.
SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.
AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm
Câu 1 :
- Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg).
- Dụng cụ đo là cân
Câu 2 :
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt trên 1 vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng 1 đường thẳng ,chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính .
Câu 3 :
làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại
Câu 4 :
- Đo lực:
+ lực kế
+ - đơn vị đo(N)>
Câu 5 :
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3) *
P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D= -m/V
m= D.V
-V=m/D
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng) -d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng) -V= - * Cứ nhìn vào là biết nhé,..............
Câu 6 :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………
..trọng lượng của vật. lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng
Câu 7 :
Có 3 loại máy cơ bản :
- mặt phẳng nghiêng
- đòn bẩy
- ròng rọc
Các tiếng mang thanh huyền và thanh ngang được gọi là thanh bằng; mang thanh sắc, hỏi, ngã, nặng được gọi là thanh trắc. Quy tắc cơ bản của cặp câu lục bát là các tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 mang thanh trắc, còn lại có thể tùy ý. Đuôi câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau. Nếu tiếng thứ sáu của câu bát là thanh ngang (dương bình) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (âm bình) và ngược lại.
Vần của thơ lục bát cũng giống như vần trong thơ nói chung, bao gồm hai loại là vần chính (giống nhau phụ âm cuối, khác phụ âm đầu) và vần thông (âm na ná nhau).
Ví dụ câu 3241-3244 trong Truyện Kiều:
Ngẫm hay muôn sự tại trời,
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao.
Biến thể[sửa | sửa mã nguồn]
Biến thể lục bát rất đa dạng, có thể chia làm ba loại là sai khác về số âm tiết, về niêm luật và về vần hoặc tổ hợp của 2, ba loại trên.
Ví dụ sai khac số âm tiết: Câu thơ của Hồ chủ tịch thừa một tiếng ở câu bát.
Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan.
Ví dụ về sai khác niêm luật: Câu ca dao có âm tiết thứ 2 và thứ 4 sai luật bằng-trắc
Lươn ngắn lại chê trạch dài,
Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm.
Ví dụ về sai khác phối vần: Hình thức phối vần ở đuôi câu sáu và giữa câu 8 khá phổ biến.
Con vua thì được làm vua
Con sãi ở chùa, thì quét lá đa.
Lịch sử và sự phổ biến[sửa | sửa mã nguồn]
Lục bát là thể thơ phổ biến trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, từ ca dao, tục ngữ đến lời các bài hát dân ca, truyện thơ dân gian. Thể thơ lục bát xuất hiện khi nào vẫn chưa có căn cứ xác đáng để chứng minh. Một số ý kiến cho rằng lục bát trong nhiều tác phẩm văn học viết vào thế kỷ XVI còn chưa chặt chẽ cả về phối thanh lẫn vần luật nên có lẽ thể thơ lục bát mới xuất hiện trong giai đoạn này.
Truyện Kiều của Nguyễn Du là đỉnh cao của thơ ca lục bát xét ở nhiều khía cạnh, với Truyện Kiều, thơ lục bát đã được sử dụng trong sáng tác bác học một cách chuẩn mực, chặt chẽ, linh hoạt và khéo léo.[1]
Nhiều nhà thơ mới và hiện đại sau này cũng sử dụng thể thơ lục bát trong các sáng tác của mình.