Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 - 18 = 12 độ
cứ 100 m thì giảm 0,6 độ
=> ta quy tính 100 = 0,6 độ
=> 12 độ = 2000(m)
khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
2000m = 2km
phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?
Vì trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C nên nhiệt độ không khí ở độ cao 3000m là:
\(0,6.\dfrac{3000}{100}\)= 18 (oC)
Nhiệt độ của điểm B là:
30 - 18 = 12 (oC)
Đáp số: 12oC
Câu 10. Đường đồng mức là đường
A. nối liền các điểm có độ caobằng nhau trên lược đồ địa hình.
B. nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
C. nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.
D. tròn nối liền các điểm có độ cao bằng nhau trên lược đồ địa hình.
Núi là: dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 500 m
#Yuii
Chúc bạn học tốt!
P/s: Bạn đánh lặp đi lặp lại à?
Cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,60C.
1500 : 100 . 0,6 = 9oC
Điểm cao là : 30 - 9 = 21 oC
Vậy chênh lệch nhiệt độ giữa 2 điểm là 9oC
cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C
1500 : 100 x 0,6 = 9 độ C
Điểm cao là :
30 - 9 = 21 độ C
Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 địa điểm là 9 độ C.
500m hoặc là 1000m hoặc chỉ 100m
A;25 độ B;19 độ
Nhiệt độ chênh lệch giữa A và B là : 25 - 19 = 6o
Cứ 100m thì nhiệt độ giảm 0,60 nên 6 độ tương ứng với : 6 : 0,6 = 10 ( lần )
100 . 10 = 1000 ( m )
Vậy điểm B ở độ cao 1000m