Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Đoạn văn 1: đoạn văn tái hiện lại cảnh thiên nhiên khu rừng U - Minh - nơi miền Tây Nam Bộ uy nghi ; tráng lệ ; nhộn nhịp ; nhẹ nhàng ; giàu chất thơ .
Đoạn văn 2: Đoạn văn trên miêu tả hình ảnh bác thợ rèn cao lớn, vui tính , cuồn cuộn, khoẻ mạnh.
b)
Cảnh rừng – đoạn 1 :
+Rừng uy nghi tráng lệ dưới ánh mặt trời vàng óng.
+ Những cây tràm vỏ trắng, vươn thẳng lên trời (so sánh với những cây nến khổng lồ).
+Mùi hương tràm bị hun nóng dưới mặt trời.
+ Tiếng chim vang xa, vọng lên trời cao xanh thẳm.
+ Hàng nghìn côn trùng có cánh bay đi bay lại, tạo tiếng gió vù vù ; những bông hoa sặc sỡ.
Hình ảnh bác thợ rèn – đoạn 2
+ Cao lớn.
+Vai cuộn khúc.
+ Cánh tay ám đen khói và bụi sắt.
+ Khuôn mặt vuông vức.
+ Tóc rậm dày.
+Đôi mắt to, xanh, trong ngời như thép.
+ Khi cười quai hàm bạnh ra.
+Tiếng thở rền vang như ngáy
c) Kết luận :
=>Phương thức biểu đạt của 2 đoạn văn : miêu tả
bạn chú ý 1) viết câu thiếu cụm chủ ngữ,vị ngữ:Khi trời mát mẻ, không gian thoáng đãng.
2) sửa câu: ngoài đồng những bông lúa vàng óng đang ngã dần vào nhau như thì thầm trò chuyện thành câu: ngoài đồng , những bông lúa vàng óng đang ngả đầu vào nhau như thì thầm trò chuyện.thì câu văn sẽ mượt mà hơn.
3)bạn bị lặp từ " khẩn trương"
4) Bạn không nên đưa từ" nồng nàn "vào câu: "Buổi sáng mùa Xuân trên quê em cảnh vật thật nồng nàn" vì từ ấy chỉ có thể chỉ mùi hương mà thôi . Bạn có thể sửa: Buổi sáng mùa Xuân trên quê em cảnh vật thật đẹp, êm đềm biết bao.
TỚ GÓP Ý VẬY THÔI. CHÚC BẠN HỌC TỐT.
Tác dụng của phép nhân hóa, so sánh: Giúp cách diễn đạt được uyển chuyển, các sự vật hiện lên sinh động, gần gũi hơn. Những sự vật vốn vô tri lại trở nên có tính cách, sinh động hơn.