Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì n chia hết cho n
=> 7 phải chia hết cho n
=> n = Ư (7)={1;7;-1;-7}
=> n = {1;7;-1;-7}
ta có:
\(\frac{n-1}{n+5}=\frac{n+5-6}{n+5}=\frac{n+5}{n+5}-\frac{6}{n+5}=1-\frac{6}{n+5}\)
Suy ra n+5\(\in\)Ư(6)
Ư(6)là:[1,-1,2,-2,3,-3,6,-6]
Ta có bảng sau:
n+5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | |
n | -4 | -6 | -3 | -7 | -2 | -8 | 1 | -11 |
vậy n=-4;-6;-3;-7;-2;-8;1;-11
câu còn lại tương tự nha
b)<=>3(n-1)+2 chia hết n-1
=>6 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
=>n\(\in\){0,-1,-2,-5,2,3,4,7}
de n+7 chia het cho n+1 thi (n+1+7) chia het cho (n+1)
vi (n+1) chia het cho (n+1)
nen 7chia het cho (n+1)
vay (n+1)thuoc tap hop (1;7)
suy ran thuoc tap hop (0;7)
a,
n+7 chc n+1
=>n+1+6 chc n+1
=>6 chc n+1
=>n+1=1; n+1=-1; n+1=2; n+1=-2; n+1=3; n+1=-3; n+1=6; n+1=-6
=>n=0; n=-2; n=1; n=-3; n=2; n=-4; n=5; n=-7
b,
2n-1 chc n-2
=>2n-4+5 chc n-2
=>2(n-2)+5 chc n-2
=>5 chc n-2
=>n-2=1; n-2=-1; n-2=5; n-2=-5
=>n=3; n=1; n=7; n=-3
n-3 chia hết cho n-1
=>n-1-2 chia hết cho n-1
=>2 chia hết cho n-1
=>n-1 E Ư(2)={-1;1;-2;2}
=>n E {-1;0;2;3}
\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1\frac{-2}{n-1}\)
=> để (n-3) chia hết cho (n-1) => -2 chia hết cho n-1
\(n-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(n\in\left\{-1;3;0;2\right\}\)
a)n-1 chia hết cho n+5
=>n+5-6 chia hết cho n+5
=>6 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc {-6;-4;-7;-3;-11;1}
b) 3n+2 chia het cho n-1
=>3n-3+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}
=>n thuộc{0;2;-4;6}
a,Ta có:3n+2 chia hết cho n-1
=>3n-3+5 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết co n-1
Mà 3(n-1) chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>n\(\in\){-4,0,2,6}
b,Ta có:3n+24 chia hết cho n-4
=>3n-12+36 chia hết cho n-4
=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4
Mà 3(n-4) chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
=>n-4\(\in\)Ư(36)={-36,-18,-12,-9,-6,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,6,9,12,18,36}
=>n\(\in\){-32,-14,-8,-5,-2,0,1,2,3,5,6,7,8,10,13,16,22,40}
a) Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
=> 3(n-1) + 3 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 \(\in\) Ư(3) = {+1;+3}
Với n - 1 = 1 => n = 2
Với n - 1 = -1 => n = 0
Với n - 1 = 3 => n = 4
Với n - 1 = -3 => n = -2
Vậy n \(\in\) {2;0;4;-2}
b) Ta có : 3n + 24 chia hết cho n - 4
=> 3n - 4 + 28 chia hết cho n - 4
... Tương tự câu a
2n-1 chia hết cho n-2
=> 2n-4+3 chia hết cho n-2
Vì 2n-4 chia hết cho n-2
=> 3 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(3)
=> n-2 thuộc {1; 3; -1; -3}
=> n thuộc {3; 5; 1; -1}
n+7=n+1-1+7
=n+1-8
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 8 chia hết cho n+1
Do đó:n+1 thuộc U(8)={1;2;4;8}
Rồi từ đó bn thế n+1 vào từng U(8) rồi sẽ ra đáp án
vì n + 7 : n + 1 => n thuộc N* => n = [ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6; 7; 8 ; 9 ]
=> số có thế thay n trong biểu thức trên là: [ 1; 2; 5 ]