Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Zn+O2-to>2ZnO
0,1---0,05----0,1
n Zn=0,1 mol
nO2=0,025 mol
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
=>mZnO=0,1.81=8,1g
c)Zn dư
=>m ZnO=0,05.81=4,05g
2Zn+O2-to>2ZnO
0,1---0,05----0,1
n Zn=6,5/65=0,1 mol
n O2=0,8/32=0,025 mol
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
=>mZnO=0,1.81=8,1g
c)Zn dư
=>m ZnO=0,05.81=4,05g
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{24,6375}{36,5}=0,675\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
LTL: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,675}{3}\rightarrow\) HCl dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,675-0,5\right).36,5=2,7375\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 1
0.2 x
\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)
\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 2
0.2 y
\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)
\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)
a) PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2
nZnSO4 = 483 / 161 = 3 (mol)
Theo phương trình, nH2 = nZnSO4 = 3 (mol)
=> VH2(đktc) = 3 x 22,4 = 67,2 lít
b) Theo phương trình, nZn = nZnSO4 = 3 (mol)
=> mZn = 3 x 65 = 195 (gam)
c) Theo phương trình, nH2SO4 = nZnSO4 = 3 (mol)
=> mH2SO4 = 3 x 98 = 294 (gam)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)
3 2 1
0,15 0,05 0,025
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,15}{3}>\dfrac{0,05}{2}\)
⇒ Fe dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,05.1}{2}=0,025\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe3O4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,15-\left(\dfrac{0,05.3}{2}\right)0,075\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe\left(dư\right)}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ a,PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ Vì:\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,15}{3}\Rightarrow Fedư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}.n_{O_2}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=232.0,025=5,8\left(g\right)\\ b,n_{Fe\left(dư\right)}=0,15-\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}\left(dư\right)=0,075.56=4,2\left(g\right)\)
Khối lượng mol(kí hiệu là M) của một chất là khối lượng của một mol chất tính ra gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có số trị bằng nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó.
Khối lượng mol được tính bằng công thức :
M = \(\frac{m}{n}\) ( g/mol )
Khối lượng mol mol ( kí hiệu là M ) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó .
Khối lượng mol được tính là : \(M=n.m\)
Ví dụ như trong phản ứng của 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 thì số mol của Na là 0,1 mol còn số mol của HCl tính ra được 0,2 mol. Để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của HCl phải bằng số mol Na. Vậy lấy phương trình sẽ tính theo 0,1 mol của Na. Sau phản ứng, ngoài thu được dd NaCl ,khí H2 bay lên, ta còn có 0,1 mol dư của HCl vì HCl chỉ dùng 0,1 mol cho phản ứng. Nếu đề bảo tính khối lượng dư sau phản ứng thì phải sử dụng số mol dư là 0,1 mol.
Đầu tiên bạn tính số mol của các dữ kiện đã biết sau đó viết phương trình và so sánh số mol ban đầu mình đã tìm nếu bài bảo tìm mol dư thì tìm còn không thì thôi
Câu 3: trả lời:
118 nguyên tố hóa học mà có thể tạo ra hàng triệu chất khác nhau vì :
Không những chất là đơn chất mà còn có rất nhiều hợp chất và hợp chất là sự kết hợp giữa hai hay nhiều nguyên tố hòa học khác nhau từ đó mà hàng chục triệu chất ra đời.
Câu 2: Trả lời:
Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:
- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Phân tử khối của chất đó.
Vd: Cho 8g CuO tác dụng 3.36 (l) CO, hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu g chất dư
CuO + CO => Cu + CO2
nCuO = 8/80 = 0.1 (mol), nCO = 0.15 (mol)
LTS: 0.1/1 < 0.15/1 => CO dư
nCO dư = 0.15 - 0.1 = 0.05 (mol) => mCO dư = n.M = 0.05 x 28 = 1.4 (g)
-Tính số mol 2 chất, dựa theo cân bằng phương trình ==> lập tỉ số => xác định chất dư, chất hết
Lấy số mol chất phản ứng hết đặt lên phương trình rồi cân bằng => tìm lượng chất còn lại phản ứng ==> tìm số mol dư = số mol ban đầu - số mol phản ứng
Tính m hoặc (V: nếu là khí và theo yêu cầu đề bài)