Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CŨng có thể là do mình chưa làm được nhưng bạn thử xem lại đề hộ mình cái ... a đã có số chưa ??? Chứ không vế đầu có cũng như không à?
Mình đã ghi nguyên đầy đủ đề bài bạn ạ, họ chỉ cho có vậy thôi, mong bạn giúp đỡ nha.
Gọi x là số mol của Mg
\(\Rightarrow n_B=2x\left(mol\right)\)
Phần 1: hòa tan hết hỗn hợp X trong dd HCl
\(Mg\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)--->MgCl_2+H_2\)
\(2B(2x)+2bHCl(2bx)--->2BCl_b +bH_2\)
\(nHCl=0,8(mol)\)
\(\Rightarrow2x+2bx=0,8\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0,8}{2+2b}\)\((I)\)
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trong oxi thì
\(2Mg(x)+O_2-t^o->2MgO(x)\)
\(4B(2x)+bO_2-t^o->2B_2O_b(x)\)
14 gam hỗn hợp Y\(\left\{{}\begin{matrix}MgO:x\left(mol\right)\\B_2O_b:x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow40x+x\left(2B+16b\right)=14,2\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{14,2}{2B+16b+40}\)\((II)\)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\dfrac{0,8}{2+2b}=\dfrac{14,2}{2B+16b+40}\)
\(\Leftrightarrow28,4+28,4b=1,6B+12,8b+32\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{15,6b-3,6}{1,6}\)
Vì b là hóa trị của kim loại B, ta xét:
- Khi \(b=1=>B=7,5(loại)\)
\(b=2=>B=15,25(loại)\)
\(b=3=>B=27(Al)\)
Vậy kim loại B cần tìm là Al, có hóa trị III
Từ (I) \(\Rightarrow x=\dfrac{14,2}{2.27+16.3+40}=0,1\)
\(\Rightarrow mMg=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow mAl=2.0,1.27=5,4\left(g\right)\)
tìm khối lượng hhX
\(m_X=mMg+mAl=7,8\)
2SO2 + O2 => (to,xt:V2O5) 2SO3
nSO2 = V/22.4 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)
Theo phương trình: ==> nSO3 = 0.4 (mol)
Khí thu được sau phản ứng: khí SO3 duy nhất
SO3 = 32 + 3x16 = 80
Cl2 = 2 x 35.5 = 71
dSO3/Cl2 = 80/71 = 1.127
Chọn A
Đặt:
nCO2= x mol
nSO2= y mol
nhh= x + y =8.96/22.4=0.4 mol (1)
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
__________x________x
2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O
__________y________y
mM= 106x + 126y = 48.4g (2)
Giải (1) và (2) :
x=0.1
y= 0.3
mCO2= 4.4g
mSO2= 19.2g
mhh= 23.6g
%VCO2= 25%
%VSO2= 75%
%mCO2= 18.64%
%mSO2= 81.36%
quy tắc hóa trị: tích và chỉ số của nguyên tử của nguyên tố này bằng tích và chỉ số nguyên tử của nguyên tố kia
Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40
=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)
=> CTHH : NaOH
theo bài ra:
A=23C (1)
A-B=7 (2)
A+B+C=40 (3)
THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ
23C+23C-7+C=40
-> C=1
-> A=23
->B=16
NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI
Trả lời giúp bạn đỡ trôi bài