Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tai thời điểm t = 0,5s ta có
Li độ: x = 24.cos( π .0,5/2 + π ) = 24cos5 π /4 = -16,9 ≈ 17 cm
Vận tốc : v = - 24. π /2.sin( π .0,5/2 + π ) = -24.π/2.sin5 π /4 = 6 π 2 cm/s = 26,64 cm/s ≈ 27 cm/s
Gia tốc : a = - π / 2 2 .x = - π / 2 2 .(-16,9) = 41,6 cm/ s 2 ≈ 42 (cm/ s 2 )
Thời điểm đầu tiên vật đi qua li độ x = -12 cm là
Tốc độ tại thời điểm t = 2/3s là:
v = - ω Asin( π /3 + π ) = 32,6 cm/s ≈ 33 cm/s
Viết phương trình dao động của vật
A = 24cm; T= 4s ⇒ ω = 2 π /T = π /2; Tại thời điểm ban đầu vật ở biên âm nên ta có φ = π
Nên phương trình dao động của vật là : x = 24cos( π t/2 + π ).
Đáp án A
Hai thời điểm vuông pha nhau, ta có A = x 1 2 + x 2 2 = 5
Tại thời điểm t = 0,5s ta có
Li độ của vật là : x = 24cos5 π /4 = 24.(- 2 /2) = -16,9cm ≈ -17cm
Gia tốc của vật là : a = - ω 2 x = - π / 2 2 .(-16,9) = 42cm/ s 2
Lực kéo về là : F = ma ≈ 0,01.0,42 = 0,0042N
Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí có li độ x = -12 cm
Tốc độ của vật tại thời điểm t = 2/3 s
⇒ v ≈ 0,33 m/s
∆ t = 2 , 25 , S = 4 T + T 2
→ hai thời điểm ngược pha trạng thái dao động ngược nhau! Chọn B.
T=0.5 →ω=4π
ta viết được phương trình:x=4cos(4πt+\(\phi\))
tại thời điểm t suy ra:cos\(\alpha\)=\(\frac{2}4\)→\(\alpha\)=\(\frac{-\pi}{3}\) do vận tốc đang tăng
tại thời điểm( t+1,2) ta có x=4cos(\(\frac{-\pi}{3}\)+4π.1,2)=0,42