Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
Đề bài thiếu kìa, không có S1 và S2 làm sao mà làm...
Thôi mình cứ cho \(S_1=S_2\) nhoa!
Ta gọi S1 và A2 là x
Trọng lượng của vật 1 là:
\(P_1=10.m_1=10.0,5=5\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật 2 là :
\(P_2=10.m=10.1=10\left(N\right)\)
Áp suất của vật 1 tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là :
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{5}{x}\) (1)
Áp suất của vật 2 tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là:
\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10}{x}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{5}{x}< \dfrac{10}{x}\)
=> \(p_1< p_2\)
Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB
2T= P1 + P ==> T= P + P1/2
Khi hệ CB:
T.AB = P2.BC
vì AB =3BC
==> 3.(P + P1) = 2P2
==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)
TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:
TT: T1 = P+P1+P3/2
Khi hệ cb:
T1.AB = P2.BD
==> P1 - P2 = -6 (2)
Từ (1) và (2)
==> P1= 9N và P2= 15N
Chọn A
Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2
Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1
Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2
Do F1 = F2 nên P1 > P2.
Chọn B.
Vì áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1: p1 = d1.h1;
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 2: p2 = d2.h2.
Lập tỉ số ta được:
Vậy p2 = 0,9.p1.
Đổi : 5dm = 0,5 m ; 70cm = 0,7 m
Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{6.0,5^2}=0,8333...333\approx0,83\)(N/m2)
Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ hai là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{6.0,7^2}=2,45\)(N/m2)
- Có : 0,83 < 2,45
=> Áp suất trên mặt sàn nằm ngang của vật thứ nhất nhỏ hơn áp suất của vật thứ hai
A
A