Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Theo bài ra : \(m_2=1,2m_1\)
Suy ra : \(P_2=1,2P_1\)
Lại có : \(S_1=1,2S_2\)
Ta có công thức tính áp suất của người 1 là:
\(p_1=\dfrac{1,2P_1}{S_1}\) (1)
Tương tự có công thức tính áp suất của người 2:
\(p_2=\dfrac{P_2}{1,2S_2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{1,2P_1}{S_1}:\dfrac{P_2}{1,2S_2}=1\)
=> Áp suất của 2 người là như nhau
Câu 2 :
Tóm tắt:
\(m=60kg\)
\(S=250cm^2\)
\(p=?\)
GIẢI :
Trọng lượng riêng của vật đó :
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Đổi: \(250cm^2=0,025m^2\)
Áp suất của vật nặng :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{600}{0,025}=24000\left(Pa\right)\)
gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)
l1+l2=150 cm =1,5 m (1)
m1=3kg => P1=30(N)
m2=6kg => P2=60(N)
Để hệ thống cân bằng thì:
m1.l1=m2.l2
=> 30l1=60l2 => l1 - 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
l1+l2=1,5
l1 - 2l2=0
=> l1=1 (m)
l2=0,5(m)
Cơ năng của vật 1 lớn hơn vì có khối lượng lớn hơn và độ cao so với mặt đất cũng lớn hơn vật 2.
h S1 S2 m1 m2 A B
a,Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang.(hình vẽ)
Ta có \(d_o=10^4\left(\frac{N}{m^3}\right)\Rightarrow D_o=10^3\left(\frac{kg}{m^3}\right)=1\left(\frac{g}{cm^3}\right)\)
Trọng lượng của 2 pittong là:
\(P_1=10m_1=F_1\)
\(P_2=10m_2=10.3m_1=30m_1=F_2\)
Ta có: pA=pB.
hay \(\frac{F_1}{S_1}+d_oh=\frac{F_2}{S_2}\)\(\Leftrightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10D_oh=\frac{30m_1}{S_1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{80}+1.5=\frac{3m_1}{20}\)\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{80}+5=\frac{12m_1}{80}\)
\(\Rightarrow11m_1=400\Rightarrow m_1=\frac{400}{11}=36,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_2=3m_1=36,4.3=109,2\left(g\right)\)
b. C D m1 m2 S1 S2 m
Gọi C và D là 2 điểm nằm trên cùng 1 mp ngang như hình vẽ:
ta có pC=pD
\(\Leftrightarrow\frac{F_1+P}{S_1}=\frac{F_2}{S_2}\)\(\Leftrightarrow\frac{m_1+m}{S_1}=\frac{m_2}{S_2}\)\(\Rightarrow\frac{m}{80}=\frac{11m_1}{80}\Rightarrow m=11m_1=11.36,4=400,4\left(g\right)\)
ng thứ 1 có khối lg là m1 đứng trên tấm ván nằm ngang có diện tích S1. ng thứ 2 có khối lg là m2 đứng trên tấm ván nằm ngang có S2 biết m2=1,2m1 và S1=1,2S2 áp suất 2 ng tác dụng lên mặt đất có mối liên hệ gì
Giải :
p2=1,2.1,2p1
= 1.44p1
Ta có : 2l=2kg
\(\Rightarrow\)m=2kg
a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1
\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000
\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000
\(\Rightarrow\)t0=650C
Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)
\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)
Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1
\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C
b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:
Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2
\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000
\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)
\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)
Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)
Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)
\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)
Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:
Ta có : t2=37,50C<t1=400C
\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt
Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3
\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)
Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :
\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)
\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000
\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb
\(\Rightarrow\)tcb=38,40C
Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C
A
A