Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn tọa độ và vị trị của anh cảnh sát:
Ta có :
Phương trình chuyển động của xe ô tô là :
x1 = 30 + 30t
Phương trình chuyển động của anh cảnh sát :
x2 = \(\frac{3t^2}{2}\)
Khi gặp nhau thì x1 = x2
<=> 30 + 30t = \(\frac{3t^2}{2}\)
t = 21 (giây)
S = 1,5t2 =658,6 (m)
Vậy sau 21 giây cảnh sát đuổi kịp ô tô
Quãng đường anh đi được là 658,6 m
B1 Phương trình chuyển động của xe thứ nhất là:
X1=x0+v1.t+1/2.a.t2=1/2.0,25.t2=0,125.t2
Phương trình chuyển động của xe thứ hai là:
X2=xo+v.t=36.t
2 xe gặp nhau khi X1=X2 hay 0,125.t2=36.t
=>t=288(s)
X1=10369m
v=v0+a.t=0+0,25.288=72(m/s)
Để giải bài toán này, ta sử dụng các công thức về vận tốc, thời gian và quãng đường đi được.
Cho ô tô chạy với vận tốc ban đầu v0 = 25 m/s và cảnh sát có gia tốc a = 6 m/s^2.
Ta có công thức vận tốc: v = v0 + at
Với v là vận tốc tại thời điểm t, v0 là vận tốc ban đầu, a là gia tốc và t là thời gian.
Ta xác định thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.Để anh cảnh sát đuổi kịp ô tô, ta giải phương trình sau để tìm thời gian cần thiết: 25 + 6t = 0 (vận tốc ô tô) và 6t = 75 (quãng đường cảnh sát cần phải bắt kịp ô tô)
Ta giải phương trình 6t = 75 để tìm thời gian cần thiết: 6t = 75 t = 75/6 t ≈ 12.5 giây
Vậy sau khoảng 12.5 giây, anh cảnh sát sẽ đuổi kịp ô tô và cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát là 75m.
Ta xác định thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.Ta giải phương trình sau để tìm thời gian cần thiết: 25 + 6t = 0 (vận tốc ô tô) và 6t = 300 (quãng đường cảnh sát cần phải bắt kịp ô tô)
Ta giải phương trình 6t = 300 để tìm thời gian cần thiết: 6t = 300 t = 300/6 t = 50 giây
Vậy sau khoảng 50 giây, anh cảnh sát sẽ đuổi kịp ô tô và cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát là 300m.
Do đó, đáp án là C. Sau 12s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.
Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.
b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .
gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.
c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .
Từ công thức tính vận tốc
v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 s.
Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.
Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :
a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )
Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :
v = at + v 0 và s = v t b t = (v + v 0 )t/2
với v = 0, v 0 = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :
Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :
t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)
Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :
s = (0 + v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.
Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.
b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .
gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.
c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .
Từ công thức tính vận tốc
v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 = 50
Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.