Một ôtô chạy đều trên một con đường thẳng với tốc độ 25m/s (vượt quá tốc độ) thì b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

Để giải bài toán này, ta sử dụng các công thức về vận tốc, thời gian và quãng đường đi được.

Cho ô tô chạy với vận tốc ban đầu v0 = 25 m/s và cảnh sát có gia tốc a = 6 m/s^2.

Ta có công thức vận tốc: v = v0 + at

Với v là vận tốc tại thời điểm t, v0 là vận tốc ban đầu, a là gia tốc và t là thời gian.

Ta xác định thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.

Để anh cảnh sát đuổi kịp ô tô, ta giải phương trình sau để tìm thời gian cần thiết: 25 + 6t = 0 (vận tốc ô tô) và 6t = 75 (quãng đường cảnh sát cần phải bắt kịp ô tô)

Ta giải phương trình 6t = 75 để tìm thời gian cần thiết: 6t = 75 t = 75/6 t ≈ 12.5 giây

Vậy sau khoảng 12.5 giây, anh cảnh sát sẽ đuổi kịp ô tô và cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát là 75m.

Ta xác định thời điểm và vị trí anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.

Ta giải phương trình sau để tìm thời gian cần thiết: 25 + 6t = 0 (vận tốc ô tô) và 6t = 300 (quãng đường cảnh sát cần phải bắt kịp ô tô)

Ta giải phương trình 6t = 300 để tìm thời gian cần thiết: 6t = 300 t = 300/6 t = 50 giây

Vậy sau khoảng 50 giây, anh cảnh sát sẽ đuổi kịp ô tô và cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát là 300m.

Do đó, đáp án là C. Sau 12s kể từ lúc anh cảnh sát xuất phát, cách vị trí xuất phát của anh cảnh sát 300m.

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.- Nhận xét về...
Đọc tiếp

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.

- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.

- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của hai lực F1, F2 với trọng lực của chùm 5 quả cân. Từ đó, thảo luận đề xuất phương án xác định hợp lực F.

- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:

F1

F2

Góc giữa lực F1 và lực F2

Phương, chiều của lực F

F

?

?

?

?

?

- So sánh kết quả thu được qua thí nghiệm với kết quả tính ở trên và rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\overrightarrow{F}\), lực ma sát\(\overrightarrow{F_{ms}}\), trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực \(\overrightarrow{N}\)

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

- Chiếu (1) lên trục Ox, Oy ta được:

\(\hept{\begin{cases}F-F_{ms}=m.a\\-P+N=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{F-F_{ms}}{m}\\P=N\end{cases}}}\)

Có: \(F_{ms=\mu_t.N=\mu_t.P=\mu_t.mg}\)

→ Gia tốc chuyển động của vật: \(a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{F-\mu_t.mg}{m}\)

16 tháng 7 2021

kb nha

19 tháng 7 2021

18km/h=5m/s
Phương trình chuyển động của ô tô là
X1=x0+v0.t+1/2.a.t^2=0,25.t^2
Phương trình chuyển động của tầu điện là:
X2=x0'+v1.t+1/2.a.t^2=5.t+0,15.t^2
Ô tô đuổi kịp tàu khi X1=X2 hay 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2
=>t=50s
Vận tốc của xe ô tô khi đuổi kịp tàu là: v=v0+a.t=0+0,5.50=25m/s

18km/h=5m/s

Phương trình chuyển động của ô tô là

X1=x0+v0.t+1/2.a.t2=0,25.t2

Phương trình chuyển động của tầu điện là:

X2=x0'+v1.t+1/2.a.t2=5.t+0,15.t2

Ô tô đuổi kịp tàu khi X1=X2 hay 0,25.t2=5.t+0,15.t2

=>t=50s

Vận tốc của xe ô tô khi đuổi kịp tàu là: v=v0+a.t=0+0,5.50=25m/s

4 tháng 5 2021

Bài 1 : 

12 tháng 7 2021

18km/ giờ  =  5m / giây

Thời gian để đàu tàu xuống hết dốc là:

S=v.t+1/2.a.t2

330=5.t+1/2.0,4.t2

=>Thời gian = 30 giây 

DD
21 tháng 7 2021

Gọi \(t\left(s\right)\)là thời gian để hai xe đuổi kịp nhau. \(\left(t>0\right)\)

Ta có: \(4t+\frac{1}{2}.0,2t^2=200+1.t+\frac{1}{2}.0,1.t^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{20}t^2+3t-200=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=40\left(tm\right)\\t=-100\left(l\right)\end{cases}}\)

Vị trí hai xe gặp nhau cách A quãng đường là: \(4.40+\frac{1}{2}.0,2.40^2=320\left(m\right)\)