Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chọn C.
- Áp dụng công thức Δl = l - lo = αloΔt, ta được:
Δl = 11.10-6.1.(40 - 20) = 220.10-6 (m) = 0,22 mm
a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)
Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)
Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)
b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài
\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)
Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé
Lực căng bề mặt của glixerin tác dụng lên vòng xuyến:
FC = F – P = 62,5 - 45 = 17,5 mN.
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của vòng xuyến:
P = π (D+d) = 3,14 ( 44 + 40 ) = 263, 76mm
Hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở 200 C:
σ = = = 66,3.10-3 N/m.
Thước kẹp bằng thép : Sai số tuyệt đối của 150 độ chia tương ứng với 150 mm trên thước kẹp khi nhiệt độ của thước tăng từ t 0 = 0 ° C đến t 1 = 50 ° C là :
∆ l = l 0 α t h t 1 ≈ 150.11. 10 - 6 .50 = 82,5 μ m
Thước kẹp bằng hợp kim Inva : Hợp kim Inva có hệ số nở dài α i n v = 0,9. 10 - 6 K - 1 Áp dụng công thức tính tương tự phần (a), ta xác định được sai số tuyệt đối của thước kẹp này khi nhiệt độ của thước tăng từ t 0 = 0 ° C đến t 1 = 50 ° C là :
∆ l’ = l 0 α i n v t 1 ≈ 150.0,9. 10 - 6 .50 = 6,75 μ m
* Cách 1 :
Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .
Ta có : △l = l0a . △t
→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ △t :
△t = \(\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-8}}=0,03.10^3=30^oC\)
Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :
tmax = △t + t = 15oC + 30oC = 45oC
Đáp số 450C
* Cách 2 :
Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
∆l = l2 - l1 = l1α(t2 – t1)
=> t2 = tmax = + t1= + 15
=> tmax = 45o
- Chọn C.
- Áp dụng công thức Δ\(l=l\) - \(l_0=al_0\Delta t\) , ta được
Δl = 11. \(10^6\) .1 .(40 - 20) = 220.\(10^{-6}\) (m) = 0,22 mm
lm thế nào để dổi ra mm?