K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:
A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7
mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39
= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)
như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. 
nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39)  7.17.23 hay (A+39)  2737
Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698
Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

24 tháng 3 2016

gọi số dã cho là A, theo đề bài ta có:


A = 7.a + 3 = 17.b + 12 = 23.c + 7


mặt khác: A + 39 = 7.a + 3 + 39 = 17.b + 12 + 39 = 23.c + 7 + 39


= 7.(a + 6) = 17.(b + 3) = 23.(c + 2)


như vậy A+39 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23.


nhưng 7,17 và 23 đồng thời là 3 số nguyên tố cùng nhau nên : (A + 39) 7.17.23 hay (A+39)  2737


Suy ra A+39 = 2737.k suy ra A = 2737.k - 39 = 2737.(k-1) + 2698


Do 2698 < 2737 nên 2698 là số dư của phép chia số A cho 2737

14 tháng 3 2016


nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:
A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)
=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)
=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7)

như vậy A+150 đồng thời chia hết cho 7,17 và 23. nhưng 7, 17 và 23 là ba sô đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra A+150 chia hết cho 7.17.13=2737

vậy A+150=2737k (k=1;2;3;4...)

suy ra: A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k'+2587

do 2587<2737 nên 2587 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 2737

 

18 tháng 2 2016

Gọi số đó là A

Ta có:

A=2k+1

=3h+2

=> A+1 chia hết cho cả 2 và 3

Mà ƯCLN(2;3)=1 nên A+1 chia hết cho cả 2 và 3 thì A+1 chia hết cho 6

=> A+1=6m

=> A= 6.(m-1)+6-1= 6.(m-1)+5

=> A chia 6 dư 5

Vậy số đó chia 6 dư 5

17 tháng 3 2016

Dư 6

17 tháng 3 2016

mik cần lời giải

22 tháng 2 2016

Gỉai :

Số chia cho 36 dư 25 có dạng :

36 . k + 25

Trong tổng trên, vì 36 chia hết cho 9 nên ( 36 . k ) cũng chia hết cho 9. Vậy số dư của tổng trên khi chia cho 9 là số dư của số hạng thứ hai ( số 25 ) chia cho 9

25 chia cho 9 được 2 dư 7 

Vậy số đã cho chia cho 9 dư 7 

 

30 tháng 3 2016

358

13 tháng 9 2016

a) Gọi x là số phải tìm thì x + 2 chia hết cho 3, 4, 5, 6 nên x + 2 là bội chung của 3, 4, 5, 6.

BCNN (3, 4, 5, 6) = 60 nên x + 2 = 60n.
Do đó x = 60n - 2 (n = 1, 2, 3, ...).
Ngoài ra x phải là số nhỏ nhất có tính chất trên và x phải chia hết cho 11
. Lần lượt cho n bằng 1, 2, 3, ... ta thấy đến n = 7 thì x = 418 chia hết cho 11
14 tháng 10 2023

Gọi x là số cần tìm (x ∈ ℕ*)

x + 1 = BCNN(2; 3; 4; 5; 6)

Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

6 = 2.3

⇒ x + 1 = BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1

⇒ x = 59

Vậy số cần tìm là 59

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1 2017

Đặt $f(x)=x^3+ax+b$. Theo định lý Bezout về dư trong đa thức thì số dư của $f(x)$ cho $x-a$ chính là $f(a)$. Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} f(-1)=-1-a+b=7\\ f(3)=27+3a+b=5\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-15}{2}\\ b=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(a,b\not\in \mathbb{Z}\Rightarrow \) bài toán đúng với TH $x$ chẵn.

5 tháng 11 2018

Đặt f(x)=x3+ax+bf(x)=x3+ax+b. Theo định lý Bezout về dư trong đa thức thì số dư của f(x)f(x) cho x−ax−achính là f(a)f(a). Do đó:

{f(−1)=−1−a+b=7f(3)=27+3a+b=5⇒{a=−152b=12{f(−1)=−1−a+b=7f(3)=27+3a+b=5⇒{a=−152b=12

tick đúng
24 tháng 12 2015

Gọi số tự nhiên cần tìm là x.

Đặt A=x-5  x chia 29 dư 5

=> A chia hết cho 29  x chia 31 dư 28

=> A chia 31 dư 23 =>A=31k+23  

Cho k=0,1,2,3,... ta thấy khi k=3 thì A=116 chia hết cho 29  

Vậy x=A+5=116+5=121.

like nhe

24 tháng 12 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

27 tháng 2 2016

1963 chia 7 dư 3

\(\Rightarrow\)19631964 chia 7 dư 31964​

Ma 31964  = 9982

9 chia 7 dư 2\(\Rightarrow\)9982 chia 7 dư 2982

Mà 2982=2.8327

8 chia 7 dư 1 \(\Rightarrow\) 8327 chia cho 7 dư 1327=1

\(\Rightarrow\) 2.8327 chia cho 7 dư 2

\(\Rightarrow\) 19631964 chia cho 7 dư 2