Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Hoan hô , Học sinh tự hỏi tự trả lời
Hoan hô oooooooooooooooooooooooooooo
Gọi CT của oxit KL là M2Om
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22%
<=> M = 46.13m
-->Không có kim loại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9) Tuy nhiên, ta không cần tìm M mà vẫn tính được
M2Om + mH2SO4
---> M2(SO4)m + mH2O n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g
\(Coi\ m_{dd\ H_2SO_4} = 98(gam)\\ n_{H_2SO_4}= \dfrac{98.10\%}{98} = 0,1(mol)\\ R_2O_n + nH_2SO_4 \to R_2(SO_4)_n + nH_2O\\ n_{R_2O_n} = n_{R_2(SO_4)_n} = \dfrac{1}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,1}{n}(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{oxit} + m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2R}{n} + 99,6(gam)\\ C\%_{muối} = \dfrac{\dfrac{0,1}{n}(2R + 96n)}{\dfrac{0,2R}{n} +99,6}.100\% = 12,9\%\\ \Rightarrow \dfrac{R}{n }=18,64\)
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là Fe2O3
Cho hỏi tại sao khi chưa có căn cứ gì người giải lại tự coi m dd H2SO4 =98g ạ