Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên: M/A.x = 46,67/53,33 => (n+P)/x(n’+p’) = 7/8.
Thay n-p = 4 và n’=p’ có: (2p+4)/2xp’ = 7/8 hay 4.(2p+4) = 7xp’
Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p+xp’ = 58
→ P=26, xp’=32
Do A là phi kim chu kì 3 nên: 15<=p’<=17
Vậy x=2, p’=16 thỏa mãn
M là Fe và A là S.
Gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của Al,Mg,Fe,Zn
Số mol H2 thu được n = = 0,065
Phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp tác dụng với axit
Al Al3+ + 3e
a mol 3a mol
Mg Mg2+ + 2e
b mol 2b mol
Fe Fe2+ + 2e
c mol 2c mol
Zn Zn2+ + 2e
d mol 2d mol
2H+ +2e H2
2.0,065 0,065
ta có phương trình :
3a +2b + 2c + 2d =2.0,065 =0,13 (1)
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được muối.như vậy khối lượng Clo có trong muối là : mCl2 = m+ 4,97 –m =4,97 gam
Suy ra nCl2 = 0,07 mol
Tuong tự như phương trình phản ứng trên ta có phương trình toán học
3a +3b + 2c + 2d =0,07.2 =0,14 (2)
Lấy (2) – (1) ta có : b=0,01 .suy ra khối lượng Fe = 0,01 . 56 = 0,56 g
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:
MKL = 112 g
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit
Hoan hô , Học sinh tự hỏi tự trả lời
Hoan hô oooooooooooooooooooooooooooo
Từ C2H4O2 ta có: M = 60 g/mol; mC = 2 x 12 = 24 g; mH = 4 x 1 = 4 g;
MO = 2 x 16 = 32 g.
%C = (24 : 60) x 100% = 40%; %H = (4 : 60) x 100% = 6,67%;
%O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%.
TL:
Hợp chất oxit cao nhất có công thức: R2On; Hợp chất với H: RH8-n. Theo đề bài ta có: 2R/(2R+16n) : R/(R+8-n) = 20,25:34
Tính ra có: R = 14,25n - 19,78 thay n = 1 đến 7 thu được R = ko có kq phù hợp
Gọi số hạt proton, nơtron, electron tương ứng là: P, N, Z (trong một nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron, do đó: P = Z).
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z - N = 10 (1).
Số N chiếm 35,294% tổng số hạt, nên: N = 0,35294(2Z + N) (2).
Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 11 và N = 12
a) kí hiệu nguyên tử X là: \(^{23}_{11}Na\)
b) Từ kết quả câu a, nên hợp chất M có công thức chung: NaaYb.
Tổng số proton trong hợp chất M là: 11a + P.b = 30 (3). Tổng số nguyên tử trong hợp chất M là: a + b = 3 (4).
Vì 1 \(\le\) a,b \(\le\) 2, và a,b \(\in\) N (số nguyên dương), do đó: a = 1, b = 2 hoặc a = 2, b = 1.
Thay 2 cặp nghiệm trên vào (3), ta thấy chỉ có trường hợp P = 8 (số proton của nguyên tử O) là hợp lí.
Do đó công thức của M là: Na2O.