Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
Câu 22 :
a) Bộ NST là AaBbCc -> 2n = 6
- Nguyên liệu tương đương cần cung cấp cho nguyên phân :
\(8.6.\left(2^5-1\right)=1488\left(NST\right)\)
- Nguyên liệu cấu thành cung cấp cho nguyên phân : (cái này nghe lạ nên mik ko chắc lắm)
\(8.6.\left(2^5-2\right)=1440\left(NST\right)\)
b) Nếu đợt 1 là 10p , sau đó các đợt tiếp theo tăng dần 2p thì
Thời gian nhóm tb trên nguyên phân : \(10.\left(1+2+4+6+8\right)=210\left(p\right)\)
c) Số loại giao tử có thể tạo ra : \(2^3=8\left(loại\right)\)
Kí hiệu các loại giao tử đó : \(ABC;ABc;AbC;Abc;aBC;aBc;abC;abc\)
Số tổ hợp có thể tạo ra sau thụ tinh : \(8^2=64\left(tổhợp\right)\)
a, Gọi nhóm tế bào ban đầu là A có bộ NST 2n:
Theo bài ra ta có :A . 2n =720
=> A = ( 720:2n ) ( 1)
Số hợp tử tạo thành là : 4608 : 8 = 576
A tế bào nguyên phân k lần tạo ra: A.2k(tế bào con)
Số tinh trùng tạo ra sau giảm phân là: 4. A .2k
HSTT: của tinh trùng là 10% -> số tinh trùng thụ tinh là :
( 10. 4 . A. 2k) : 100 và bằng số hợp tử = 576
=> Số NST trong mỗi hợp tử là:
4608: [( 10. 4 . A. 2k ) : ( 100)]=2n (2)
Thế (1) vào (2) ta có :46080 - 2880. 2k=0
=> 2k = 16 =24
Thay 2k = 24 vào (2)
=> Bộ NST của loài là 2n= 8
b, Số lượng tế bào sinh dục đực sơ khai là : 720 : 8 = 90 (tế bào)
Số tế bào sinh tinh :90.4=360 (tế bào)
c, Để hoàn tất quá trình thụ tinh cần có:
=> Số trứng tham gia thụ tinh là : 576 : 50% = 1152 trứng
Gọi k là số lần nguyên phân, a là số tế bào sinh dục đực sơ khai
Tổng số NST của tế bào sinh dục sơ khai là: a.2n=720 (1)
Số SNT trong hợp tử là: 4a.10%.2k.2n=4608 (2)
Thay (1) và (2) ta có : 4.10%.720.2k=4608
=> 2k=16
=> k=4
Tế bào trên nguyên phân 4 lần
Bộ NST 2n của loài là 8
+Số lượng giao tử được tạo thành là: \(\dfrac{720}{8}.4.2^4=5760\)(tinh trùng)
+Số hợp tử tạo thành là: 5760.10%=576(hợp tử)
a) Nguyên liệu tương đương mt cung cấp là
8*(2^5-1)*6= 1488 nst
Nguyên liệu cấu thành là
8*2^5*6= 1536 nst
b) Thời gian nhóm tb phân bào là
10*8 + 2*7= 94 '
Hình như là vậy
Tham khảo
A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360
Số tb tham gia tt là a(.2^n).4
Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%
Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880 <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm
Ta có a.2n=360=> a =45 tb
Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb
a) Gọi x là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội (x, 2n ∈ N*)
Theo đề ra :
- Các tb con sau khi gp có 512 tinh trùng Y -> Tổng số tt tạo ra : 512.2 = 1024 (gtử)
=> Số tb con sau khi nguyên phân là : \(\dfrac{1024}{4}=256\left(tb\right)\)
Hay là : \(2^x=256\) => \(x=8\)
Vậy tb trên nguyên phân 8 lần
Lại có : Môi trường cung cấp 9690 NST đơn
-> \(2n.\left(2^8-1\right)=9690\)
-> \(2n=\dfrac{9690}{2^8-1}=38\)
Vậy bộ NST của loài là 2n = 38
b) Lần nguyên phân cuối cùng là lần thứ 8
-> Theo đề thik TB chỉ mới nguyên phân xog lần 7 và đang tiếp tục ở kì giữa lần nguyên phân thứ 8
=> Số NST đơn ở kì giữa lần nguyên phân cuối : \(2^x.2n.0=0\left(NST\right)\)
Số phân tử DNA : \(2^8.2n.2=2^8.38.2=19456\left(ptử\right)\)
a) Gọi số lần nguyên phân là x, bộ NST lưỡng bội là 2n (x , 2n ∈ N*)
Theo đề ra : Có 512 tinh trùng Y -> Tổng số tinh trùng là \(2.512=1024\left(tb\right)\)
=> Ta có phương trình : \(2^x.4=1024\)
Giải ta ta đc x = 8 (lần)
Có : môi trường cung cấp 9690 NST đơn
=> \(2n.\left(2^8-1\right)=9690\)
Giải ra ta đc 2n = 38
Vậy số lần nguyên phân của tb là 8 lần
bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 38
b) Tb đang ở lần nguyên phân cuối là lần thứ 8 nên mới chỉ thực hiện xog lần nguyên phân thứ 7
-> Ở kì giữa lần nguyên phân cuối có :
+ Số NST đơn : \(2^7.2n.0=0\left(NST\right)\)
+ Số phân tử ADN : \(2^7.2n.2=9728\left(ptử\right)\)
* bài này lak ảnh ở dưới r nên ko đăng lại nha bn*
3 tế bào 96:2 mũ 5