K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với góc nhìn tạo với phương nằm ngang là 42 độ, ta có:
tan(42°) = h / 15

Để tìm giá trị của h, ta cần giải phương trình trên để tìm giá trị của h.

tan(42°) = h / 15
h = tan(42°) * 15

Sử dụng máy tính, ta tính được:
h ≈ 15.7m

Vậy, chiều cao của cây là khoảng 15.7m.

8 tháng 8 2023

idol k11 đây chăng =)?

22 tháng 6 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Giả sử AB là cây cần do, CD là cọc EF là khoảng cách từ mắt tới chân.

∆KDF ∽ ∆HBF

=> HBKD=HFKFHBKD=HFKF

=> HB  = HF.KDKFHF.KDKF

mà HF = HK + KF =AC + CE = 15 + 0,8 = 15.8m 

KD =  CD – CK = CD – EF = 2 – 1,6 = 0,4 m

Do đó: HB = 7,9 m 

 Vậy chiều cao của cây là 7,9

17 tháng 6 2021

undefined

29 tháng 8 2023

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Vật lí có đáp án (phần 6) (ảnh 10)

tanˆBCA=ABAC=AB8tan600=AB8AB=83(m)13,86mtan⁡���^=����=��8⇒tan⁡600=��8⇒��=83(�)≈13,86�

Vậy cây cổ thụ có chiều cao khoảng 13,86 m.

21 tháng 8 2021

Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có

   cos 20 = 7.5 / cạnh huyền 

⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )

⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )

21 tháng 8 2021

Bạn làm cho mk 1 cách khác đi 

22 tháng 8 2018

ARMY (.) nha