K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Có t1+t2= 18phút= 0,3h (1) (t1, t2 lần lượt là thời gian để ôtô đi được trong từng quãng đường) mà t1= s/2/v1= 1,8/v1 (2) và t2= s/2/v2= 1,8/v1/3= 5,4/v1 (3) Thay (2) và (3) vào (1) ta có: 1,8/v1 + 5,4/v1= 0,3 (h) => 7,2/v1= 0,3 => v1= 7,2/0,3= 24 km/h Từ đó suy ra v2= v1/3 = 8km/h

Mình chỉ giải giúp th chứ cũng ko biết có đúng ko nha

4 tháng 12 2017

chính xác, thank you

10 tháng 10 2017

đổi 10 phút = 600s

gọi s là nửa quãng đường => s = 3600/2 = 1800m

thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu là :

t1 = \(\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{1800}{v_1}\)

thời gian người đó đi hết nửa quãng đường sau là :

t2 = \(\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{1800}{\dfrac{v_1}{2}}=\dfrac{3600}{v_1}\)

ta có : t1 + t2 = 600

=> \(\dfrac{1800}{v_1}+\dfrac{3600}{v_1}=600\)

=> 5400 = 600v1

=> v1 = 9(m/s)

10 tháng 10 2017

=> v2 = v1/2 = 9/2 = 4,5(m/s)

21 tháng 3 2017

- Đổi: t = 1ph = 60s
- Vận tốc trung bình của người đó:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{400}{60}=\dfrac{20}{3}\)
- Theo đề ta có:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{t_1+t_2}\)
<=> \(v=\dfrac{s}{\dfrac{s}{\dfrac{2}{2.v_2}}+\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_2}}}\)
<=> \(v=\dfrac{4.v_2}{3}\)
\(=>v_2=\dfrac{3.v}{4}=\) 5(m/s)
\(=>v_1=2.v_2=\) 10(m/s)

21 tháng 3 2017

1 phút =60s

thời gian người đó đi hết 1/2 quãng đường đầu là: t1=s1/v2=1/2s/v2=200/v2

thời gian người đó đi quãng đường còn lại là: t2=s2/v1=1/2s/v1=200/v1

Theo bài ra ta có t1+t2=t

200/v2+200/v1=60

200/v1/2+200/v1=60

400/v1+200/v1=60

v1 =10(m/s)

v2=5(m/s)

Tóm tắt:

\(S=400km\)

\(S_1=S_2=\dfrac{S}{2}\)

\(v_2=\dfrac{1}{2}v_1\)

\(t=1'=\dfrac{1}{60}h\)

\(v_1=?\)

\(v_2=?\)

---------------------------------------------

Bài làm:

❏Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường AB là:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{400}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{20}{3}\left(km\text{/}h\right)\)

❏Thời gian xe đó đi hết nữa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}=\dfrac{400}{2v_1}=\dfrac{200}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian xe đó đi hết nữa quãng đường sau là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}=\dfrac{S}{2\cdot\dfrac{1}{2}v_1}=\dfrac{400}{v_1}\left(h\right)\)

❏Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{400}{\dfrac{200}{v_1}+\dfrac{400}{v_1}}=\dfrac{20}{3}\)

\(\Rightarrow v_1=10km\text{/}h\)

\(\Rightarrow v_2=5km\text{/}h\)

Cái này là thành tên lửa luôn rồi chứ còn xe máy gì nữa :((

một xe ô tô đi trên quãng đường AB(từ A đến B).Trên nửa quãng đường đầu,xe đi với vận tốc v1,nửa quãng đương sau đi trong 2/3 thời gian đầu đi với v2 ,thời gian còn lại đi với v3.Cùng lúc đó một xe khác đi từ B về A.trong nửa thời gian đầu đi với v3,thời gian còn lại đi nửa đoạn đường đầu với v2,quãng đường còn lại đi với v1.Cho v1=120km/h,v2=80km/h,v3=60km/h.a)tính quãng...
Đọc tiếp

một xe ô tô đi trên quãng đường AB(từ A đến B).Trên nửa quãng đường đầu,xe đi với vận tốc v1,nửa quãng đương sau đi trong 2/3 thời gian đầu đi với v2 ,thời gian còn lại đi với v3.Cùng lúc đó một xe khác đi từ B về A.

trong nửa thời gian đầu đi với v3,thời gian còn lại đi nửa đoạn đường đầu với v2,quãng đường còn lại đi với v1.Cho v1=120km/h,v2=80km/h,v3=60km/h.

a)tính quãng đường ab biết nếu xe hai xuất phát chậm hơn xe một 45 phút thì hai xe đến cùng lúc.

b)sau khi đến A,xe hai lập tức quay lại đuổi xe một.Sau 45 phút, một xe khác đi từ A với vận tốc không đổi là v4=180km/h.Hỏi sau bao lâu 3 xe cách đều nhau.

c)sau khi cách đều nhau , xe ở giữa và đầu nghỉ 1,5h .Ngay sau đó ,xe ở cuối quay lại ,xe giữa và xe đầu chạy tiếp theo hướng cũ .Sau khi gặp xe cuối,xe giữa quay lại ngay lập tức và chạy theo hướng xe cuối.Sau khi gặp xe đầu xe giữa  quay lại và chạy như thế .Hỏi sau bao lâu 3 xe gặp nhau

1
14 tháng 6 2016

Bài này trong 500BT Vật Lý của Phan Hoàng Văn. bài này dày quá nên mình không viết ra đây

 

 

BÀi1.a) một ô tô trong nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc v1, nửa quãng đường sau đi với vận tốc v2 . Tính vận tốc trung trung trên cả quãng đườngb) thay đề bài: đổi quãng đường ở ý a) thành thời gianc) so sánh kết quả của a) và b)Bài 2: một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đường đầu đi với v1 =20km/h. Trong nử thời gian còn lại đi vs...
Đọc tiếp

BÀi1.

a) một ô tô trong nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc v1, nửa quãng đường sau đi với vận tốc v. Tính vận tốc trung trung trên cả quãng đường

b) thay đề bài: đổi quãng đường ở ý a) thành thời gian

c) so sánh kết quả của a) và b)

Bài 2: một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đường đầu đi với v=20km/h. Trong nử thời gian còn lại đi vs v2 =10km/h. Đoạn đường cuối đi vs v3 = 5km/h . Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường MN

Bài 3: cùng một lúc có 2 xe xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau 60km, chuyển động cùng chiều từ A -> B. Xe 1 xuất phát từ A đi với v1 = 30km/h, xe 2 xuất phát từ B đi với v2 =40km/h

a)tính quảng cách giữa hai xe sau 1h

b) sau khi xuất phát đc 1h30', xe 1 tăng tốc và đạt đến v1' = 50km/h. Xác định thời gian và vị trí hai xe gặp nhau

0
25 tháng 1 2018

+) Nửa quãng đường đầu : \(200=v_1\cdot t_1\)

Nửa quãng đường sau : \(200=v_2\cdot t_2\)

=> Ta có phương trình \(v_1\cdot t_1=v_2\cdot t_2\Leftrightarrow v_1\cdot t_1=\dfrac{v_1}{2}\cdot t_2\left(1\right)\)

+) Theo đề ta có \(t_1+t_2=60s\)(2)

(1) , (2) => Ta có hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1\cdot t_1=\dfrac{v_1}{2}\cdot t_2\\t_1+t_2=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2=\dfrac{t_2}{t_1}\\t_1+t_2=60\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=20s\\t_2=40s\end{matrix}\right.\)

Vận tốc : \(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{200}{20}=10\left(m/s\right)\\v_2=\dfrac{200}{40}=5\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

26 tháng 1 2018

cảm ơn bn

8 tháng 7 2017

a) Đổi: 30 phút=0,5h

Gọi chiều dài quãng đường từ AB là S

Thời gian đi từ A đến B của ô tô 1 là t1

\(t_1=\dfrac{S}{2.v_1}+\dfrac{S.\left(v_1+v_2\right)}{2v_1v_2}\left(a\right)\)

Gọi thời gian đi từ B đến A của xe 2 là t2. Ta có:

\(S=\dfrac{t_1}{2}.v_1+\dfrac{t_2}{2}.v_2=t_2\dfrac{\left(v_1+v_2\right)}{2}\)( b)

Theo bài ra ta có :\(t_1-t_2=0,5\left(h\right)\)

Thay giá trị của vA ; vB vào ta có S = 60 km.

Thay s vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h

b) Đặt A bằng M, B bằng N

Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau. Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:

Hỏi đáp Vật lý

Hai xe gặp nhau khi : SM + SN=SA+SB=S = 60 và chỉ xảy ra khi \(0,75\le t\le1,5\left(h\right)\) .

Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60

Giải phương trình này ta tìm được \(t=\dfrac{9}{8}\left(h\right)\) và vị trí hai xe gặp nhau cách B là 37,5km nên cách A là 60km-37,5km=22,5(km)

7 tháng 3 2018

anh ơi 0,75h ở đâu vậy

(2) và (4) lấy đâu vậy

19 tháng 12 2016

TQ HN > < v1 v2

a) Hai xe chuyển động ngược chiều, nên thời gian gặp nhau là: \(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=\dfrac{200}{45+35}=2,5(h)\)

b) Hai xe cách nhau 10km ta có 2 trường hợp:

TH1: Tổng quãng đường đi của 2 xe là: 200 - 10 = 190 (km)

Thời gian hai xe gặp nhau là: \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1+v_2}=\dfrac{190}{45+35}=2,375(h)\)

TH2: Tổng quãng đường đi của hai xe là 200 + 10 = 210 (km)

Thời gian hai xe gặp nhau là: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_1+v_2}=\dfrac{210}{45+35}=2,625(h)\)

Vậy: ...

19 tháng 12 2016

Em cảm ơn ạ <3