Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian ng đi xe đạp quãng đường thứ 2:
t2 = s2/v2 = 8 / 12 = 0,6h
Vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+8}{0,3+0,6}=15,5km/h\)
Đổi 2 m/s = 7,2 km/h
Thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
câu 1 : vận tốc ô tô là 60km/h
câu 2: Khi xảy ra va chạm thì quán tính của xe, của lái xe và của hành khách trên xe hoàn toàn độc lập với nhau. Giả sử trường hợp xảy ra va chạm trực diện (vào cột điện, bức tường kiên cố...) làm chiếc xe đột ngột dừng lại nhưng do lái xe, hành khách là những vật thể độc lập với xe nên sẽ tiếp tục chuyển động về phía trước và nếu không thắt dây đai an toàn thì người sẽ lao về phía trước va đập vào kính chắn gió, vô lăng, bảng táp lô.... với vận tốc tương ứng với vận tốc của xe trước lúc xảy ra va chạm, thậm trí trường hợp va chạm tại vận tốc lớn người có thể bay xuyên qua kính chắn gió và tiếp tục va chạm với các vật thể khác trong quá trình di chuyển.
=> cần phải thắt dây an toàn
câu 3: vận tốc của ô tô là 50km/h
câu 4:
khi ô tô đột ngột rẽ sang phải do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp chuyển động theo hướng cũ nên hành khách thấy mình bị nghiêng người sang bên trái.
1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)
2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
thời gian xe ,máy đi là
9 giờ 30 hút - 5 giờ 15phút = 4 giờ 15 phút = 4,25 giờ
tính vận tốc trung bình của xe máy
3138,55 : 4,25 = 738,5 km/h
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Câu 1: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.
Câu 2: Cậu bé đi như vậy là đi theo đường ít nghiêng hơn, nên đỡ tốn lực nâng người lên hơn.
Chúc bạn học tốt!
câu 1: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn.
caau2: Câu bé đi như vậy là đi theo đường ít nghieeng hơn, nên đỡ tốn lực nậng người lên hơn
Trong thí nghiệm ở hình, lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây đã làm cho xe đang chuyển động thì dừng lại.
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
TICK CHO TÔI NGHE
bởi vì khi cậu bé leo lên dốc thì sẽ tăng độ dài mặt phẳng nghiêng
nên khi đó sẽ giảm lực kéo của vật và cậu bé sẽ dễ dàng đi lên dốc được
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{120+60}{35+25}=3m/s\)