Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quãng đường bằng phẳng trục bánh xe chuyển động đều vì các bánh xe luôn chạm mặt đất
còn quãng đường gập ghềnh nhiều sỏi đá thì bánh xe có cái ko thể chạm mặt đất, hoặc có các phải quay nhanh để theo các bánh xe kia tiến tiếp
-ổ bi giúp cho trục bánh xe có thể quay được khi bị tác dụng của một lực khác.
-việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng vì:đây là một phát minh giúp việc đi chuyển của con người được dễ dàng hơn mà ko cần sức kéo của các loài gia súc
trước kia giữa trục và bánh xe người ta chưa lắp vòng bi,lực ma sát sinh ra giữa trục và bánh xe là ma sát trượt ,lực cản lớn làm cho bánh xe không quay nhanh,bề mặt tiếp súc giữa bánh xe và trục xe bị mòn.sau khi lắp vòng bi vào bánh xe chuyển động trên các viên bi,các viên bi lại quay tròn trong vỏ vòng bi.như vậy ta đã chuyển đổi ma sát trượt thành ma sát quay.
1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)
2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng: Ghế ngồi, gương chiếu hậu, đèn,...
b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong: Bánh xe, Vô lăng.
a) Phần dây xích khi chưa ăn vào các đĩa chuyển động theo quỹ đạo thẳng
b) Bánh xe, bàn đạp, ... chuyển động theo quỹ đạo xong
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
1. Để bôi trơn ổ trục và chống han gỉ
2. Có, là ma sát trượt
3. Da trơn để làm giảm ma sát trượt, cho các con vật trườn dễ dàng hơn.
4. Bao khớp có tác dụng làm cho khớp linh hoạt khi cử động.
Lực do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động
Lực do A tác dụng làm B chuyển động
Khi đập vào B, A sẽ bị đổi hướng chuyển động.
câu 1 : /hoi-dap/question/26405.html
câu 2 : /hoi-dap/question/26407.html
câu 3: Trong khoảng thời gian này xe đi được số quãng đường là: 20.0,6= 12m
Sau khi đạp phanh xe không thể giữ lại ngay lập tức vì tốc độ 20m/s là một tốc độ rất cao.
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên