Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều dài mới so với chiều dài cũ là :
100% + 10% = 110% = \(\frac{110}{100}\)
Chiều rộng mới so với chiều rộng cũ thì bằng :
100% - 10% = 90% = \(\frac{90}{100}\)
Diện tích mới so với diện tích cũ là :
\(\frac{110}{100}\) x \(\frac{90}{100}=\frac{99}{100}=99\%\)
Diện tích mới so với diện tích cũ thì giảm đi số % là :
100% - 99% = 1%
Số mét giảm đi là :
50 x 1 : 100 = 0,5 ( m2 )
đáp số : 0,5 m2
Khi tăng chiều dài miếng đất thêm 10% thì chiều dài mới là 110 % hay 110/100 chiều dài cũ.
Khi tăng chiều rộng miếng đất giảm 10% thì chiều rộng mới là 90 % hay 90/100 chiều dài cũ.
Diện tích mới so với diện tích cũ là:
\(\frac{110}{100}.\frac{90}{100}=\frac{99}{100}=99\%\)
=> Diện tích mới giảm số phần trăm là:
\(100\%-99\%=1\%\)
Diện tích mới giảm đi số mét vuông là:
\(50.1\%=0,5\) (m2)
Gọi chiều rộng là a ( a>0 )
=> chiều dài là a+20
S=a(a+20)= a2+20a
Nếu giảm chiều dài đi 3cm thì chiều dai hiện tai la a+17
Tăng chiều rộng thêm 6cm thì chiều rộng hiện tai la a+6
(Ta liên hệ giữa hai diện tích thì S sau khi tang tang thêm 177 so với S đau)
Ta có a2+20a=(a+17)(a+6) - 177
=> a=25
=> chiều rộng là 25cm chiều dài là 45cm
Vậy Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
25.45=1125(cm2)
Đáp số:1125 cm2
20m 5m 375m2
Diện tích hình chữ nhật là :
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Vậy diện tích hình thang mới là : 1530 m2
Diện tích tăng thêm là :
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích hình thang tăng thêm là 375 m2 , đáy lớn là 20 m , đáy bé 5 m và chiều cao là chiều cao của thửa ruộng hình thang .
Vậy chiều cao của thửa ruộng hình thang là :
\(\frac{375\times2}{\left(20+5\right)}=30\)( m )
Vậy tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là :
\(\frac{1155\times2}{30}=77\)( m )
Vậy đáy bé thửa ruộng là :
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Vậy đáy lớn thửa ruộng là :
77 - 22 = 55 ( m )
Đ/S : ...
Ta có:
Diện tích hình thang mới là:
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Diện tích tăng thêm so với ban đầu là:
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Đường cao của hình thang là :
375 x 2 : 25 = 30 ( m )
Tổng của đáy lớn và đáy bé là:
1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy lớn là:
( 77 + 33 ) : 2 = 50 (m)
Đáy bé là:
50 - 33 = 17 (m)
Vậy ......
Bài 2:
Chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là: 6 : 3 = 2 (cm)
Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật đó là: 18 : 2 = 9 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật ban đầu là: (9 + 2 ) x 2 = 22 (cm)
bài 3
Chia diện tích tăng thêm thành 11 hình vuông có cạnh 2m2� và 22 hình chữ nhật có chiều rộng =2m=2� chiều dài lần lượt bằng chiều dài hình chữ nhật và chiều rộng hình chữ nhật
Diện tích hình vuông là:
2×2=4(m2)2×2=4(�2)
Diện tích 22 hình chữ nhật là:
26−4=22(m2)26-4=22(�2)
Tổng của chiều dai và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
22:2=11(m)22:2=11(�)
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là:
11×2=22(m)11×2=22(�)
Đáp số: 22m
23 m 207 m 23 m
Ta thấy phần diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có diện tích bằng 207 m2 và có chiều cao bằng chiều cao hình thang vuông ban đầu là 23 m
=> Đáy hình tam giác đó là :
207 . 2 : 23 = 18 ( m )
Vì đáy bé bằng \(\frac{3}{5}\) đáy lớn => đáy hình tam giác bằng : \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\) đáy lớn miếng đất hình thang
=> Đáy lớn miếng đất hình thang là :
\(18\div\frac{2}{5}=45\left(m\right)\)
Đáy bé miếng đất hình thang là :
\(45.\frac{3}{5}=27\left(m\right)\)
Vậy diện tích miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng là :
( 27 + 45 ) . 23 : 2 = 828 ( m2 )
Đáp số : 828 m2
23m 207m^2
Phần đất mở rộng thêm có hình một tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất bằng 23, cạnh góc vuông còn lại bằng:
\(\frac{207\times2}{23}=18\left(m\right)\)
18m chính là hiệu của đáy lớn và đáy bé miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng. Ta có:
Đáy bé: |-------|-------|-------| \(18m\)
Đáy lớn: |-------|-------|-------|-------|-------|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-3=2\) ( phần )
Đáy bé hình thang bằng:
\(18\div2\times3=27\left(m\right)\)
Đáy lớn hình thang bằng:
\(27+18=45\left(m\right)\)
Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là:
\(\frac{\left(45+27\right)\times23}{2}=828\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(828m^2\)
Bài 1:
Gọi chiều rộng là x
Chiều dài là 30-x
Theo đề, ta có: \(\left(24-x\right)\left(x+6\right)=x\left(30-x\right)\)
\(\Leftrightarrow24x+144-x^2-6x-30x+x^2=0\)
=>-12x=-144
hay x=12
Diện tích là: \(12\cdot18=216\left(m^2\right)\)
A B D C 3cm 3cm M N
Tam giác ADM = BCN vì MD = CN ; BC = AD.
Diện tích hình tam giác ADM: 108 : 2 = 54 ( cm2)
Chiều cao hình thang: 54 x 2 : 3 = 36 ( cm )
Nửa chu vi hình chữ nhật: 162 : 2 = 81 ( cm )
Đáy bé hình thang: 81 - 36 = 45 ( cm )
Đáy lớn hình thang: 45 + 3 + 3 = 51 ( cm )
Diện tích hình thang: \(\frac{\left(51+45\right)\times36}{2}=1728\)( cm2)
Đáp số: 1728 cm2
Chiều rộng miếng bìa hình chữ nhật là:
108:3=36(cm)
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
162:2=81
Chiều dài hình chữ nhật là:
81‐36=45(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
45.36=1728(cm\(^2\))
Đáp số:1728cm\(^2\)