K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 18 cm, Mlà 1 điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s . Tốc độ truyền sóng trên dây là:A: 3,2 m/s B: 5,6 m/s C: 4,8 m/s D:...
Đọc tiếp

Câu 1: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, AB = 18 cm, Mlà 1 điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s . Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A: 3,2 m/s B: 5,6 m/s C: 4,8 m/s D: 2,4m/s

Câu 2: Một lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gần lò xo nhẹ, độ cứng 50 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100g. Ban đầu giũ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt 1 vật nhỏ khác khối lượng m2 = 400g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho 2 vật bắt đầu chuyển động dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng nằm ngang là 0,05. Lấy g = 10m/s^2 . Thời gian từ lúc thả đến khi vật m2 dừng lại là: 

A: 2,16s B:0,31s C: 2,21s D: 2,06s 

nhớ có bài giải nhé

1
17 tháng 9 2017

tr dài wa. (bk vs tôi nha các bn tôi ms ol hôm wa thôi ko cs bn)

28 tháng 7 2020

Vì mỗi mét dây thép nặng 47 gam nên công thức biểu diễn g theo m là: \(g=47m\)

30 tháng 10 2021

đúng mà bn

10 tháng 1 2022

 Vì mỗi gam dây thép dài 44 mét nên công thức biểu diễn m theo g là: \(m=\dfrac{g}{44}\)

m=\(\dfrac{g}{44}\)

11 tháng 12 2021

BẠN ƠI MẤY BÀI NÀY BẠN PHẢI LÊN GU GỒ Í CHỨ TOÁN ÍT NGƯỜI GIẢI LÀM BẠN CỐ GẮNG LÊN GG TÌM NHA HỌ CÓ GIẢI IK CỐ LÊN

11 tháng 12 2021

Không giải được thì thôi bạn ạ, đừng trl linh tinh, biết đâu trên gg không có thì sao ?

8 tháng 11 2019

sao thể tích lại là cm vuông phải là khối chứ

NM
14 tháng 8 2021

vì mỗi gam dây thép dài 53 mét nên ta có công thức biểu diễn m theo g là :

\(m=53\times g\left(\text{ mét}\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

TH1: Cạnh bên bằng 30 cm

Khi đó cạnh đáy bằng: 120 – (30 + 30 ) =60 (cm)

Vì 30 + 30 = 60 nên bộ 3 độ dài này không tạo được thành tam giác.

TH2: Cạnh đáy bằng 30 cm

Khi đó cạnh bên bằng: (120 – 30) : 2 = 45 (cm)

Đánh dấu AB = CD = 45 cm.