Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta tính chiều cao phần gỗ chìm trong nước là :
10000.S2.hc = \(\frac{2}{3}\) 10000.S2.hv
=> hc= 0,2m
Ta có F.A=dn.Vv = \(10^4.150.30.10^{-6}\)= 45N
F nhấn = 0,3-0,2= 0,1N
F nhấn trung bình là :
\(\frac{0+0,1}{2}\) = 0,05N
A nhấn = 0,05 . 0,1= \(5.10^{-3}\)
Bạn ơi hoc24 k phải là Online Math nhé bạn! Trên này không thể tự hỏi và tự trả lời được. Mong bạn xem lại nội quy của hoc24.
đổi S=2dm2=0,02m2 h=50cm=0,5m
thể tích \(V=S.h=...\)
khối gỗ nằm im ta có \(F_A=P\Leftrightarrow d_{nc}V_c=d_g.V_g\) ( dnc bằng bn chắc bạn bt)
\(\Leftrightarrow d_gV_g=d_{nc}.S.h_c\Rightarrow h_c=...\)
\(P_g=d_gV_g=\frac{2}{5}d_{nc}=...\left(N\right)=F\)
lực nâng gỗ biến thiên từ 0->F \(\Rightarrow A=\frac{F.h_c}{2}=...\)
b,khi gỗ chìm thì \(F_A=d_{nc}V_g=...\)
phần chìm của gỗ \(h_c=h-h_n=...\left(m\right)\)
công nhấn chìm gỗ trong nc \(A_1=\frac{F_A.h_n}{2}=...\)
công nhấn chìm gỗ đến đáy hồ \(A_2=F.\left(2-h\right)=...\)
\(A=A_1+A_2\)
Giải:
a/ Thể tích khối gỗ :
\(V_g=S.h=0.02.0,5=0,01m^3\)
Khối gỗ đang nằm im nên
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow d_g.V_g=d_o.V_c\)
\(\Rightarrow h_c=\frac{d_g.V_g}{d_o.S}=\frac{2}{5}.\frac{0,01}{0,02}=0,2m\)
Trọng lực khối gỗ là:
\(P=d_g.V_g=\frac{2}{5}d_o.V_g=\frac{2}{5}.10000.0,01=40N\)
Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ 0 đến 30 nên:
\(A=\frac{F.S}{2}=\frac{40.0,2}{2}=4\left(J\right)\)
Gọi x là chiều cao phần gỗ chìm trong nước Vì vật nổi trên mặt nước nên Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :Fa=P dn*x*S=dv*h*S suy ra x=dv*S*h/dn*S=15cm Tác dụng 1 lực để nhấc khối gỗ lên 1 đoạn là y Fa+F=Psuy ra F=P-Fa =dv*S*h-dn*S*(x-y) =dv*S*h-dn*S*x+dn*S*y =dn*S*y Lực biến đổi từ F=0,y=0;Fy=dn*S*y,y=h-x Công để nhấc vật lên khỏi mặt nước là F0+Fy/2*(h-x)=dn*S*(h-x)2=0.25J
a) Ta có:
\(d_g=10.D_g=10.800=8000\) N/m\(^3\)
\(d_n=10.D_n=10.1000=10000\) N/m\(^3\)
Do \(d_g< d_n\) => vật nổi trên mặt thoáng
=> \(F_A=P\)
<=> \(F_A=10.8=80\left(N\right)\)
b) Ta có:
\(V_{nổi}=V_g-V_{chìm}\)
mà \(V_g=\frac{m}{D_g}=\frac{8}{800}=0.01\left(m^3\right)\)
\(V_{chìm}=\frac{F_A}{d_n}=\frac{80}{10000}=0.008\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow V_{nổi}=V_g-V_{chìm}=0.01-0.008=0.002\left(m^3\right)\)
Câu 1)
a) Khi khối gỗ nổi trong nước, trọng lượng, khối lượng gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimét. Gọi x là phần khối gỗ chìm trong nước ta có : P = \(F_A\)
hay : \(d.S.h=d_0.Sx\) (*)
=> \(x=\dfrac{d}{d_0}.h=\dfrac{3}{4}.20=15cm\).
Vậy chiều cao phần gỗ chìm trong nước là 15cm.
Câu 1)
b) Khi khối gỗ được nhấc ra khỏi nước một đoạn y ( so với lúc đầu ), lực để kéo khối gỗ là :
\(F=P-F_A\)
hay : F=dSh - \(d_0S\left(x-y\right)\)
Kết hợp (*) ta => \(F=d_0Sy\)
Lúc này thay đổi từ 0 đến F =\(d_0Sx\)và được biểu diễn trên hình.
Oxyd0SyF
Công của lực cần thực hiện là diện tích tam giác OBx.
A\(=\dfrac{1}{2}d_0Sx.x=\dfrac{1}{2}d_0Sx^2=1,125j\)
Vậy công để nhấc khối gỗ ra khỏi nước . bỏ qua sự thay đổi của mực nước là 1,125
P/s: Trên hình vẽ, nếu đúng thì phải là \(d_0Sx\).
Vẽ hình không được đẹp, bạn có thể vẽ lại hình khác đẹp hơn nhé!