Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, khi gỗ đứng yên trong nước
\(F_A=P\)
\(d.V_c=d_g.S.h\)
\(\Leftrightarrow d.h_c=\dfrac{2}{3}d.h\Rightarrow h_c=20\left(cm\right)\)
b, khi nhấc sẽ có biến thiên về công \(A=\dfrac{1}{2}d_n.S.h_c=22,5\left(J\right)\)
c, lực nhấn \(F=F_{A1}-P=\left(d_0-d\right)S.h=15\left(N\right)\)
công \(A=\dfrac{F}{2}.\left(0,3-0,2\right)=0,75\left(J\right)\)
d, công nhấn đến đáy \(A'=F.\left(0,8-0,3\right)=7,5\left(J\right)\)
Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)
\(\text{30cm = 0,3m}\)
\(\text{50cm = 0,5m}\)
a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:
\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)
Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước
b) Gọi \(\text{P}\) và \(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\) và \(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:
\(P=FA\)
\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)
\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)
\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)
:)) ra đề tào lao :))
7500 N/cm ;;))
ns thế thui chứ gọi phần thể tích chìm trng nước là h, ta cố pT
Fa= P
\(\Leftrightarrow7500.20.10^{-2}.=10000.10^{-2}.h\)
giải phương trinh trên ta có; h = ....