Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tăng đáy bé lên 4 cm thì diện tích hình thang tăng thêm :
1107 – 1052 = 54 ( cm2 )
Chiều cao hình thang là :
( 54 x 2 ) : 4 = 27 ( cm )
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là :
( 1053 x 2 ) : 27 = 78 ( cm )
Đáy bé hình thang là :
( 78 – 14 ) : 2 = 32 ( cm )
Đáy lớn hình thang là :
32 + 14 = 46 ( cm )
Đ/s : Đáy lớn : 46 cm
Đáy bé : 32 cm
Gọi độ dài hai đáy lớn và bé hình thang lần lượt là a,b
chiều dài hình thang là h
diện tích mới hơn diện tích cũ là 1107-1053=54\(cm^2\)
do đó ta có: \(\dfrac{\left(a+b+4\right)h}{2}-\dfrac{\left(a+b\right)h}{2}=54\)
<=>(a+b+4)h-(a+b)h=108
<=>h(a+b+4-a-b)=108
<=>4h=108
<=>h=27(cm)
Ta có :\(\dfrac{\left(a+b\right)h}{2}=1053\)
<=>(a+b)27=2106
<=>a+b=78
<=>a=78-b
Ta có: a-b=14
thay a=78-b được
78-b-b=14
=>2b=64
=>b=32
=> độ dài đáy bé là 32(cm)
=>độ dài đáy lớn là 32+14=46(cm)
Chiều cao hình thang : 180 x 2 : 12 = 30 (cm)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé: 900 x 2 : 30 = 60 (cm)
1,5 = \(\dfrac{3}{2}\)
Đáy lớn : 60 : ( 3 + 2) x 3 = 36 (cm)
Đáy bé : 60 - 36 = 24 (cm)
Đs...
Đáy lớn là 12 ; đáy bé là 8
Ta thấy tăng đáy lớn thêm 2 cm thì diện tích hình thang tăng 6 cm2 , ta vẽ hình ra ta sẽ thấy phần diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có chiều cao là chiều cao hình thang và có đáy là 2cm ; diện tích là 6cm2 .
Suy ra chiều cao của hình thang là : 6*2:2=6 (cm)
Ta có công thức tính hình thang là :(đáy bé cộng đáy lớn nhân với chiều cao rồi chia 2 )
Suy ra tổng đáy lớn và đáy bé là :60 * 2 : 6 = 20 (cm)
Sau đó dạng toán đã về tổng hiệu lớp 4 đã học
Ta tìm được :
Đáy bé của hình thang là : (20 - 4) : 2 = 8 (cm)
Đáy lớn của hình thang là: 8 + 4 = 12 (cm) hoặc ta lấy 20 - 8 = 12 (cm)
Đáp số : Đáy bé : 8cm
Đáy lớn : 12cm
Khi tang day be len 4 cm thi thanh hình vuông .
Khi đó diện tích tăng :
1107 - 1053 = 54 ( cm2)
Chiều cao hình thang la :
54 x 2 : 4 = 27 ( cm )
Tổng độ dài day là :
1053 x 2 : 27 = 78 ( cm )
.... con lai em từ làm tiếp nhé !
Khi tăng đáy bé lên 4cm thì sẽ thành hình thang vuông
Khi tăng đáy bé lên thì S tăng số cm2 là
1107-1053=54cm
Chiều cao hình thang là
54 x 2 : 4 =27
Tổng độ dài là
1053 x 2 :27
còn lại đơn giản tự làm nhé
TL:
Chiều cao của hình thang là:
(43,4 x 2) : 6,2 = 14 (cm)
Tổng độ dài hai đáy là:
(428,4 x 2) : 14 = 61,2 (cm)
Độ dài đáy bé là:
(61,2 - 7,8) : 2 = 26,7 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
26,7 + 7,8 = 34,5 (cm)
Đáp số: 26,7 cm và 34,5 cm.
Ta có hình vẽ : a b d c 5cm 40 cm2
Vậy chiều cao là : 40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích hình thang là : 32 x 16 : 2 = 256 ( cm2 )
Đ/s : ... ( như trên )
Bài giải
Chiều cao hình thang ABCD là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích hình thang ABCD là :
32 x 16 : 2 = 256 ( cm2 )
A B C D 40cm2 5cm
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích tăng thêm là một hình tam giác có diện tích là 40 cm2 , đáy là 5cm và chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD .
Vậy chiều cao hình tam giác tăng thêm (hoặc chiều cao hình thang ABCD)là :
\(\frac{40\cdot2}{5}=16\left(cm\right)\)
Vậy diện tích hình thang ABCD là :
\(\frac{16\cdot32}{2}=256\left(cm^2\right)\)
Đ/S : \(256cm^2\)
Chiều cao hình thang là: 40x2:5=16(cm)
Diện tích hình thang là:32x16:2=256(cm2)
ĐS:256cm2
Chiều cao của hình thang:
\(8\times2:2=8\left(cm\right)\)
Tổng chiều dài hai đáy của hình thang:
\(90\times2:8=22,5\left(cm\right)\)
Đáy bé của hình thang là:
\(\left(22,5-6\right):2=8,25\left(cm\right)\)
Đáy lớn của hình thang là:
\(22,5-8,25=14,25\left(cm\right)\)
Đáp số: Đáy lớn:\(14,25cm\)
Đáy bé: \(8,25cm\)
Lời giải:
Chiều cao hình thang:
$130\times 2:(16+10)=10$ (cm)
Diện tích hình thang ban đầu là:
$32\times 10:2=160$ (cm2)