Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ kết quả trên thấy góc tới và góc phản xạ bằng nhau.
+ Từ đường truyền của tia sáng ta thấy, sau khi qua gương phẳng thứ 1 ảnh của vật phản xạ lần 1 cho ảnh 1. Ảnh này bằng vật và là ảnh ảo, ngược chiều với vật.
+ Ảnh ảo 1 qua gương phẳng 1 đến gương phẳng 2 lúc này trở thành vật đối với gương phẳng 2, qua gương phẳng 2 cho ảnh ảo 2, ảnh ảo 2 này ngược chiều so với ảnh ảo 1 nên cùng chiều với vật và lớn bằng vật.
Kết luận: dựa vào nguyên lí như vậy thì con người có thể sử dụng kính tiềm vọng để quan sát các vật bị che khuất. Ứng dụng chủ yếu ở trong tàu ngầm.
a. Sử dụng tính chất ảnh đối xứng với vật qua gương để vẽ ảnh A' của A và B' của B sau đó nối A'B'.
b. Góc tới là: i = 90o - 30o = 60o
Góc phản xạ là: i' = i = 60o
Dựa vào ĐLPXAS vẽ tia phản xạ sao cho góc phản xạ bằng góc tới.
Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: i + i' = 120o
https://baivan.net/content/hinh-1316-ve-tia-sang-di-vao-va-di-ra-khoi-mot-hop-kin-qua-cac-lo-nho-biet-rang-trong-hop
Không tham khảo câu hỏi của giáo viên. Nhắc quá nhiều lần.
a. Ảnh của vật sáng tạo bởi gương phẳng được vẽ đối xứng với vật qua gương phẳng.
Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh ảo, không hứng được trên màn
- Độ lớn ảnh bằng độ lớn vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
a. Ảnh của vật sáng tạo bởi gương phẳng được vẽ đối xứng với vật qua gương phẳng.
Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh ảo, không hứng được trên màn
- Độ lớn ảnh bằng độ lớn vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
Vật phản xạ âm tốt | Vật phản xạ âm kém |
- Cửa kính phẳng- Tường gạch phẳng- Gạch lát nền nhà. | - Chăn bông- Đệm mút- Rèm treo tường |
Tham khảo
0 độ:
45 độ:
60 độ: