K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

Số lượng nu của mARN : (498 + 1) x 3 = 1497

Trước khi xảy ra đột biến thì số lượng các nucleotit của gen là 

A = T = 599 ; G = X = 898

Sau khi xảy ra đột biến thì số lượng các nucleotit của gen là 

A = T = 598 ; G = x = 899

=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

 

24 tháng 8 2021

Tìm số lượng nuclêôtit từng loại:

Tổng số nuclêôtit của gen là: ( 498 + 2 ) .3 . 2 = 3000  ( nuclêôtit )

Vì \(\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}\) suy ra X = 1,5 T

A = T = 600 nuclêôtit và X = G = 900 nuclêôtit

Tỷ lệ \(\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}=66,67\%\) khi đột biến làm giảm tỉ lệ nên \(\dfrac{T}{X}=66,48\%\), vì số nuclêôtit T giảm cũng chính bằng X tăng 

Gọi a là số nuclêôtit là T giảm do đột biến nên ta có phương trình:

( phương trình tự làm nha )

⇒ a = 1

- Kết luận: đột biến làm T thay bằng X hay là cặp A - T thay bằng cặp  G - X

- Đây là dạng đột biến thay cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác

- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của các tác nhân lý, hóa ngoài môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất trong tế bào

 

25 tháng 8 2021

bạn có thể viết ra cái đề bài của phương trình được không ạ?

22 tháng 2 2018

Đột biên này không là thay đổi số lượng nu của gen⇒đây là dạng đột biến gen thay 1 hoặc 1 số cặp nu này bằng 1 hoặc 1 số cặp nu khác

số nu của gen=(498+2)*6=3000

Khi gen chưa bị đột biến:

\(\dfrac{A}{G}=\dfrac{T}{X}=\dfrac{2}{3}\);A+G=3000/2=1500

⇒A=T=600;G=X=900

Khi gen đã bị đột biến:

\(\dfrac{A}{X}=\dfrac{T}{G}=66,48\%\);A+G=1500

⇒A=T=599;G=X=901

⇒đây là dạng đột biến thay 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp nu G-X

nguyên nhân phát sinh:chủ yếu do tác nhân vật lí,hóa học từ môi trường ngoài hoặc ảnh hưởng phức tạp của môi trương trong tới quá trình tự sao của ADN

18 tháng 10 2018

tại sao số nu gen lại nhân 6 ạ

 

9 tháng 7 2021

bài này thuộc  dạng đột biến gì vậy ạ? ai giải thích cho em với ạ!!

TL
28 tháng 6 2021

1 gen cấu trúc có chiều dài 5100 A0, có tỉ lệ A/G = 2/3. 

=> Số nu của gen là : 3000 ( nu )

=> A = T = 600 ( nu )

     G = X = 900 ( nu )

a, Biết không làm thay đổi chiều dài gen 

=> Đột biến thay thế cặp nu 

A = T = 600 ; G = X = 900 , A : G = 66,85  % 

=> A = 600 + 1 = 601 (nu ) ; G = 900 - 1 = 899 ( nu )

=>  Đột biến thay thế cặp G -  X thành cặp A - T .

b, A = T = 600 ; G = X = 900 ; A : G = 66,48%

=> A = 600 - 1 = 599 ( nu )

      G = 900 + 1 = 901 ( nu )

 

24 tháng 2 2022

Số nu của gen :  N = \(C.20=90.20=1800\left(nu\right)\)

Đột biến ko làm thay đổi số lượng nu trên gen ddbien 

=>  2A + 2G  = 1800       ->  Ađb    +   Gđb = 900  (1)

Lại có  :    (G2 + X2)  -  (A2 + T2) = 542

=>         Gđb     -     Ađb       =    542     (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ ptrình :  ................. (bn tự vt ra hệ phương trình dựa vào 1 và 2)

Giải hệ ra ta đc :   Gđb =  Xđb  =  721

                             Ađb   =  Tđb  =   179

Ta có :   Xét gen thường :   \(\dfrac{A1+T1}{G1+X1}=\dfrac{1}{4}\)

->   \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{1}{4}\)

->  \(G=4A\)     (3)

Lại có :  A + G = 1800 : 2 = 900     (4)

Thay (3) vào (4)  ta đc :   5A  =  900

->   A = T = 180 nu

      G = X  =  1800 : 2 -180 = 720 nu

So sánh gen thường và gen đbiến ta thấy : 

Gđb hơn G    1 cặp nu 

Ađb kém A   1 cặp nu

-> Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

27 tháng 11 2021

+ Ta có:

2A + 3G = 3600 liên kết (1)

+ (A + T)/(G + X) = 1.5 →→ A/G = 1.5 (2)

+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 900 nu, G = X = 600 nu

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
27 tháng 11 2021

Sao cô nhìn đề bài thiếu dữ liệu về tỉ lệ nhỉ

17 tháng 10 2021

6.C

7.A

1 tháng 12 2018

loại khác là bổ sung hay ko bổ sung bạn

1 tháng 12 2018

bổ sung bạn

14 tháng 12 2020

a.

2T + 3X = 2376

16T - 9X = 0

-> A = T = 324, G = X = 576

Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X

-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579 

b.

Đột biến thuộc đột biến gen

Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa

c.

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14

Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:

Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14