Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này thuộc dạng đột biến gì vậy ạ? ai giải thích cho em với ạ!!
gen M bị đột biến còn 2398 nu tức là mất đi 1 cặp nu
và bị giảm 3 liên kết hidro nên vậy là mất đi cặp G-X
a ) dạng đột biến : mất 1 cặp G-X
b ) A = T = 400,
G = X = (2400/2) - 400 -1 = 799
\(A+G=50\%N\left(1\right)\\ M\text{à}:\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow A=T=30\%N;G=X=20\%N\\ H=2A+3G\\ \Leftrightarrow2700=120\%N\\\Leftrightarrow N=2250\left(Nu\right)\\ a,L_{genB}=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2250}{2}.3,4=3825\left(A^o\right)\\ A=T=30\%N=30\%.2250=675\left(Nu\right)\\ G=X=20\%N=20\%.2250=450\left(Nu\right)\\ b,A_{con}=T_{con}=2^3.A=8.675=5400\left(Nu\right)\\ G_{con}=X_{con}=G.2^3=450.8=3600\left(Nu\right)\)
\(c,N_b=\dfrac{6744.10^2}{300}=2248\left(Nu\right)\)
=> Dạng ĐB gen: Mất 1 cặp Nu
Số liên kết Hidro là 1550 => N + G = 1550
Mặt khác N = 1200 nu => Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=250nu\\G=X=350nu\end{matrix}\right.\)
b) Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2040\left(A^o\right)\)
Khối lượng : \(M=300N=3,6.10^5\left(đvC\right)\)
c) Số liên kết Hidro giảm sau khi đột biến : 1550 - 1549 = 1 liên kết
=> Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T
tổng số Nu = 2xL/3.4 = 2*456.9/3.4 = 2688 Nu
a. ta có A/X = 1/3 => X = 3A (1)
N = 2*(A + X) (2)
từ (1) và (2) => A = T = 336 nu, G = X = 1008 Nu
b. Do số lượng Nu sau đb vẫn không thay đổi => đb dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
A' = T' = 336-1 = 335 Nu
G' = X' = 1008+1 = 1009 Nu
c. số Nu môi tường cc = N(2\(^k\) - 1) = 2688 x 31 = 83328 Nu
+ Ta có:
số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 3120 (1)
A = 20% = \(\dfrac{A}{2\left(A+G\right)}\) (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu
a. Tổng số nu của gen là 2 (A + G) = 2400 nu
+ Chiều dài của gen (2400 : 2) x 3.4 = 4080 A0
b. Amt = Tmt = A . (24 - 1) = 7200 nu
Gmt = Xmt = G . (24 - 1) = 10.800 nu
c. Đột biến làm mất 1 aa (mất 3 nu) và có thêm 2 aa mới trong phân tử
\(\rightarrow\) đột biến mất 3 cặp nu không ở cùng 1 bộ ba mà ở hai bộ ba khác nhau.
d. Sau đột biến gen giảm 8 liên kết H \(\rightarrow\)đột biến có thể xảy ra là mất 1 cặp AT và 2 cặp GX
+ Gen đột biến tái sinh 3 đợt nhu cầu mỗi loại giảm xuống là:
Amt giảm = Tmt giảm = 1 . (23 - 1) = 7 nu
Gmt giảm = Xmt giảm = 2 . (23 - 1) = 14 nu
a.
2T + 3X = 2376
16T - 9X = 0
-> A = T = 324, G = X = 576
Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X
-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579
b.
Đột biến thuộc đột biến gen
Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa
c.
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14