K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2017

Đổi : 1 phút = 60 giây

Thời gian đoàn tàu đó qua cột điện là :

 60 - 8 = 52 ( giây )

Vận tốc của đoàn tàu là :

260 : 52 = 5 ( m/giây ) 

Đổi : 5 m/giây = 18 km/giờ

Chiều dài đoàn tàu là :

5 x 8 = 40 ( m )

Đáp số : 18 km/giờ,40 m.

2 tháng 8 2015

Thời gian để đoàn đi 260 m là:

1 phút - 8 giây = 52 giây

Vận tốc là:

260:52=5 m/giây

Đổi:5m/giây = 18km/giờ

Chiều dài là:

5x8=40 (m)

Đáp số:18 km/giờ;40 m

25 tháng 4 2016

Bài giải

Ta thấy:

   - Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.

  - Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.

  - Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôi tàu ra hết đường hầm.

Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:

1 phút – 8 giây = 52 giây.

Vận tốc của đoàn tàu là:

260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)

Chiều dài của đoàn tàu là: 5 × 8 = 40 (m)

Đáp số: 40m

                    18km/giờ

1 tháng 1 2019

Ta thấy:

-        Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.

-      Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.

-  Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.

Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:

1 phút 8 giây = 52 giây.

Vận tốc của đoàn tàu là:

260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)

Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).

Đáp số: 40m ;  18km/giờ.

25 tháng 4 2019

Đổi 1 phút = 60 giây

Thời gian đầu tàu đi qua đường hầm: 60 - 8 = 52 giây

Vận tốc tàu: 260 : 52 = 5 m/s

Chiều dài đoàn tàu: 5 x 8 = 40 m

25 tháng 4 2019

Đổi 1 phút = 60 giây

Thời gian đầu tàu đi qua đường hầm: 60 - 8 = 52 giây

Vận tốc tàu: 260 : 52 = 5 m/s

Chiều dài đoàn tàu: 5 x 8 = 40 m

22 tháng 3 2017

1 phút 11 giây = 71 giây

Vận tốc của đoàn tàu :

   384 : 71 = 5,4084....

( xem lại đề )

12 tháng 4 2022

tham khảo:

Ta thấy:

-        Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.

-      Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.

-  Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.

Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:

1 phút – 8 giây = 52 giây.

Vận tốc của đoàn tàu là:

260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)

Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).

Đáp số: 40m ;  18km/giờ.

12 tháng 4 2022

refer

 

Ta thấy:

-        Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.

-      Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.

-  Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.

Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:

1 phút – 8 giây = 52 giây.

Vận tốc của đoàn tàu là:

260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)

Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).

2 tháng 4 2016

Vận tốc đoàn tàu là:

260:(60-8)=5 ( m/giây )

Chiều dài đoàn tàu là:

5x8=40( m )

Đáp số: v:5 m/giây

Chiều dài: 40m

2 tháng 4 2016

Tàu hỏa chạy qua 1 cột điện hết 8 giây tức là chạy được quãng đường = chiều dài của đoàn tàu.

Tàu chạy qua đường hầm dài 260 m tức là chạy được quãng đường = chiều dài đoàn tàu và 260m

Tàu chạy qua đường hầm dài 260 m hết 60-8=52 (giây)

Vận tốc của tàu là: 260:52= 5 (m/s)

Chiều dài tàu là: 5 x 8 = 40 (m)

28 tháng 5 2023

Chuyển động của vật có chiều dài đáng kể:

Kiến thức cần nhớ. Thời gian vật có chiều dài đáng kể chuyển động vượt qua một cột mốc chính là thời gian vật có chiều dài đáng kể đi được quãng đường bằng chiều dài của nó.

                               v = \(\dfrac{l}{t}\) 

Trong đó v là vận tốc của vật có chiều dài đáng kể.

t là thời gian vượt qua cột mốc

l chiều dài của vật có chiều dài đáng kể

                    Giải

Thời gian đoàn tầu vượt qua cột điện thì đó là thời gian đoàn tầu đi được quãng đường bằng chiều dài của đoàn tầu.

Khi đoàn tầu chui qua một cái hầm thì thời gian mà đoàn tầu chui qua cái hầm là thời gian đoàn tầu đi hết đường hầm và chiều dài của đoàn tầu đó.

               Từ các lập luận trên ta có: 

Đổi 1 phút = 60 giây

Thời gian đoàn tầu đi hết quãng đường 260 m là:

          60 giây - 8 giây = 52 giây

Vận tốc của đoàn tầu là: 

           260 : 52 = 5 (m/s)

Chiều dài của đoàn tầu là:

           5 \(\times\) 8 = 40 (m)

Đáp số: chiều dài đoàn tầu là: 40 m