Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này lý mà bn
a, Vì coi chuyển động của xe tải là đều nên lực cản và lực kéo là 2 lực cân bằng nên lực kéo của động cơ cũng bằng 150N( \(F_k=F_{ms}=150N\))
b, đổi \(l=\) 3,5km = 3500m
Công của lực kéo của động cơ trên quãng đường:
\(A=F_k.l=150.3500=525000J=525kJ\)
P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{P.h}{t}\)=\(\dfrac{20000.3}{4}\)=15000W
Quãng đường xe đi trên đoạn đường thứ nhất:
\(S_1=v_1\cdot t_1=30\cdot\dfrac{12}{60}=6km\)
Vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+4}{\dfrac{12}{60}+0,25}=22,22\)(km/h)
Đổi 15m/s = 54 km/h
Quãng đường mà mô tô đi cả ba giai đoạn là
2 + 9 + 5 = 16 (km)
Vận tốc trung bình của mô tô là
16/ 36+45+54 = 0,1185 (km/h)
a) Công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật là :
\(A=P\cdot t=1500\cdot20=30000\left(J\right)\)
b)Công thực tế mà máy thực hiện là :
\(A^`=P\cdot h=120\cdot10\cdot16=19200\left(J\right)\)
Hiệu suất của máy trong quá trình làm việc là :
\(H=\dfrac{A^`}{A}\cdot100\%=\dfrac{19.2}{30}\cdot100\%=64\%\)
Một người đi xe đạp trên quãng đường AB.Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h, đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc v3=5km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
A.11,67km/h
B.10,9 km/h
C 15 km/h
D7,5 km/h
bạn lưu ý đây là lí chứ ko phải hóa nhé!
*sao nhiều người hay nhầm cái khái niệm thế nhỉ*
tóm tắt
\(s_1=1,2km=1200m\)
\(t_1=6min\)
\(s_2=0,6km=600m\)
\(t_2=4min\)
\(v_{tb}=?\)
giải
ADCT \(v=\dfrac{s}{t}\) ta có:
vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường thứ nhất là:
\(\dfrac{1200}{6}=200m\)/\(min\)
vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường thứ hai là:
\(\dfrac{600}{4}=150m\)/\(min\)
ADCT \(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\); ta có:
vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{1200+600}{6+4}=180m\)/\(min\)
vậy vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 đoạn đường là \(180m\)/\(min\)
Đăng qua môn Lí em ơi