K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2020

ta có: \(v_2^2=2gs_2\Rightarrow s_2=\frac{v_2^2}{2g}=\frac{30^2}{2.10}=45m\)

ta lại có:\(s=\frac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow45=5t^2\Leftrightarrow t=3s\)

đổi 72km/h=20m/s

quãng đường tàu đi được sau 3s là:\(2gs=v_1^2\Leftrightarrow s=\frac{v_1^2}{2g}=\frac{20^2}{20}=20m\)

áp dụng định lý py-ta-go ta có:

\(45^2+20^2=s_3^2\Leftrightarrow s_3=49,24m\)

*mình k chắc đúng đâu bạn xem có sai chỗ nào không thì bảo mk nhé

11 tháng 6 2017

Đáp án B

Chọn gốc tọa độ tại vị trí đạn nổ , chiều dương hướng thẳng lên trên và gốc thời gian là lúc đạn nổ . Phương trình chuyển động của 2 mảnh A và B là :

Khoảng cách H giữa 2 mảnh sau 0,5 s là : H = |yA - yB|= 100 . 0,5 = 50 m.

21 tháng 4 2017

Chọn B.

Chọn gốc tọa độ tại vị trí đạn nổ , chiều dương hướng thẳng lên trên và gốc thời gian là lúc đạn nổ . Phương trình chuyển động của 2 mảnh A và B là :

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 cực hay có đáp án (phần 3)

 

 

 

 

Khoảng cách H giữa 2 mảnh sau 0,5 s là :

H = y A - y B = 100 . 0,5 = 50 m

23 tháng 10 2017

Đáp án B

14 tháng 8 2017

Chọn gốc tọa độ tại vị trí đạn nổ, chiều dương hướng thẳng lên trên và gốc thời gian là lúc đạn nổ. Phương trình chuyển động của 2 mảnh A và B là:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 3)

Khoảng cách H giữa 2 mảnh sau 0,5 s là : H = | y A  – y B | = 100 . 0,5 = 50 m.

28 tháng 7 2019

Bom là vật ném theo phương ngang ở độ cao h. Áp dụng phương pháp tọa độ với hệ trục Oxy như hình vẽ

7 tháng 10 2019

4 tháng 11 2019

v 1 = 504 k m / h = 140 m / s ,  v 2 = 90 k m / h = 25 m / s

Bom là vật ném theo phương ngang ở độ cao h. Áp dụng phương pháp tọa độ với hệ trục Oxy như hình vẽ.

a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều:

Đối với máy bay  x 1 = v 1 t y 1 = − 1 2 g t 2 + h

  Đối với tàu chiến  x 2 = v 2 t + s y 2 = 0

Để bom thả trúng tàu thì: x 2 = x 1 ; y 2 = y 1

⇒ − 1 2 g t 2 + h = 0 v 1 t = v 2 t + s ⇒ t = 2 h g ⇒ s = v 1 − v 2 t

Vậy máy bay cách tàu chiến một quãng đường là:

s = v 1 − v 2 2 h g = 140 − 25 . 2.2000 10 = 2300 m = 2 , 3 k m

b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều.

Chứng minh tương tự câu a ta có

⇒ s = v 1 + v 2 2 h g = 140 + 25 . 2.2000 10 = 3300 m = 3 , 3 k m

21 tháng 2 2022

Câu 1.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

Mà \(m_2=2m_1\)

\(\Rightarrow m_1\cdot200+2m_1\cdot v_2=\left(m_1+2m_1\right)\cdot100\)

\(\Rightarrow200+2v_2=300\)

\(\Rightarrow v_2=50\)m/s

21 tháng 2 2022

Câu 2.

Cơ năng hệ tại A:

\(W_A=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot0^2+m\cdot10\cdot24=240m\left(J\right)\)Cơ năng tại B:

\(W_B=W_đ+W_t\)

Mà \(W_t=\dfrac{1}{3}W_đ\Rightarrow W_đ=3W_t\)

\(\Rightarrow W_B=3W_t+W_t=4W_t=4mgh\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

\(\Rightarrow240m=4mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{240}{4g}=\dfrac{240}{4\cdot10}=6m\)

10 tháng 2 2017