Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Chọn gốc tọa độ tại vị trí đạn nổ , chiều dương hướng thẳng lên trên và gốc thời gian là lúc đạn nổ . Phương trình chuyển động của 2 mảnh A và B là :
Khoảng cách H giữa 2 mảnh sau 0,5 s là :
H = y A - y B = 100 . 0,5 = 50 m
Chọn gốc tọa độ tại vị trí đạn nổ, chiều dương hướng thẳng lên trên và gốc thời gian là lúc đạn nổ. Phương trình chuyển động của 2 mảnh A và B là:
Khoảng cách H giữa 2 mảnh sau 0,5 s là : H = | y A – y B | = 100 . 0,5 = 50 m.
Chọn B.
Chọn gốc tọa độ tại vị trí đạn nổ , chiều dương hướng thẳng lên trên và gốc thời gian là lúc đạn nổ . Phương trình chuyển động của 2 mảnh A và B là :
Khoảng cách H giữa 2 mảnh sau 0,5 s là : H = |yA – yB| = 100 . 0,5 = 50 m
Bài 1 :
P1 =m1g => m1 = 1(kg)
P2 = m2g => m2 =1,5(kg)
Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)
=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)
=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.
Bài2;
Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :
v02=\(v_1^2=2gh\)
=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Theo định luật bảo toàn động lượng :
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)
+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)
=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)
=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)
=> \(\alpha=34,72^o\)
Ta có : m . v0 = m1v1 + m2v2
Trong đó v1 v2 là vận tốc các nửa mảnh đạn ngay sau khi vỡ, v1 có chiều thẳng đứng
Ta có : \(v^2_1-v^2_1=2gh\)
\(\Rightarrow v_1=\sqrt{v_1^2-2gh}=\sqrt{40^2-20.10.20}=20\sqrt{3}\) (m/s)
Vì v0 vuông góc với v1
Nên m2 . v2 = \(\sqrt{\left(mv_0\right)^2+\left(m_1v_1\right)^2}\)
\(m_2v_2=\sqrt{\left(0,8.12,5\right)^2+\left(0,5.20\sqrt{3}\right)^2}=20\)
\(m_2v_2=20kg\) (m/s)
\(v_2=\frac{20}{m^2}=\frac{20}{0,3}\approx66,7m\)
Đặt a v0 , v2 Ta có tga = \(\frac{m_1v_1}{mv_0}=\sqrt{3}\Rightarrow a=60^o\)
Vậy ngay sau khi nổ, mảnh đạn II bay chếch lên, nghiêng góc α = 60o so với phương ngang với vận tốc 66,7 m/s.
Khi đến độ cao cực đại : v =0 => p=0
Bảo toàn động lượng trước và sau va chạm
\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)
=> \(p_1=p_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{m}{3}.20=\frac{2m}{3}.v_2\); \(m=\frac{m}{3}+\frac{2m}{3}\)
=> v2 = 10m/s
Ta có : \(v_2-v_2^2=2gh\)
=> \(0-10^2=2.10.h\)
=> h= 5m
Đáp án B
Chọn gốc tọa độ tại vị trí đạn nổ , chiều dương hướng thẳng lên trên và gốc thời gian là lúc đạn nổ . Phương trình chuyển động của 2 mảnh A và B là :
Khoảng cách H giữa 2 mảnh sau 0,5 s là : H = |yA - yB|= 100 . 0,5 = 50 m.