Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m
Gọi A là gốc của cái cây
Gọi Clà ngọn của cái cây
Gọi B là chỗ cây bị gãy
Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)
Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)
Phần gãy dài \(\sqrt{6^2+8^2}=10(m)\)
Vậy cây cao \(10+6=16(m)\)
Áp dụng đ/l Pytago vào tam giác vuông ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{4^2-3^2}\\ =\sqrt{7}\left(m\right)\)
Chiều cao của cây lúc chưa gãy là :
\(4+\sqrt{7}\approx6,6\left(m\right)\)
A B C 4 3
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Thay số: \(3^2+4^2=BC^2\)
\(BC^2=25 \)
\(BC=5\)
Vậy chiều cao của cái cây lúc chưa bị gãy là:
\(5 +4 = 9m\)
Giải
Giả sử AE là cây cọ cao 30m và BC là cây cọ cao 20m. Nếu gọi khoảng cách từ
gốc E đến con cá D là x (m) thì khoảng cách từ gốc C đến con cá D là: 50 - x (m)
Hai con chim cùng bay một lúc và vồ được cá cùng một lúc nên AD = BD
Theo định lí Pitago ta có:
30\(^2\) + x\(^2\) = 20\(^2\) + (50 – x)\(^2\)
900 + x\(^2\) = 400 + (2500 – 100 . x + x\(^2\))
Từ đó 100 . x = 2000, suy ra x = 20 (m)
Vậy con cá cách gốc cây cọ cao 30m là 20m
Do hai con chim vồ mồi cùng 1 lúc và với cùng một vận tốc nên quãng đường bay của 2 con pải như nhau
Gọi khoảng cách của con cá tới 2 gốc cây lần lượt là x,y(x,y>0)
Khoảng cách bay của con 1 là : \(\sqrt{20^2+x^2}\)\
Khoảng cách bay của con thứ 2 là \(\sqrt{30^2+y^2}\)
Do khoảng cách bằng nhau nên ta có pt:
\(\sqrt{30^2+y^2}=\sqrt{20^2+x^2}\)
\(\Leftrightarrow500=x^2-y^2=\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow500=50\left(x-y\right)\)(do x+y=50)
\(\Leftrightarrow x-y=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=50\\x-y=10\end{cases}\Rightarrow x=30,y=20}\)
Vậy con trên cây cao 30 m có gốc cây cách con cá 20m
con trên cây cao 20m có gốc cây cách con cá 30m
Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.
Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.
Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B
⇒ A’C’ // AC // DE.
Ta có: ΔDEB
Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.
Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.
Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B
⇒ A’C’ // AC // DE.
Ta có: ΔDEB
Cây dương cao 7m
3m 4m ?m
Ngọn cây gãy (theo quy ước) sẽ tạo thành hình tam giác vuông.
Gọi độ dài từ chỗ gãy cây đến ngọn cây là a (a thuộc N*)
Áp dụng định lý Py - ta - go, ta có:
32+42=a2
9+16=a2
=>a2=25
a=5
Vậy cây dương cao số mét là:
5+3=8(m)
P/s: Xin lỗi vì hình vẽ có hơi xấu