Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Trong 1 giờ vòi I, II và III chảy được số phần bể là : 1 : 12 = 1/12 (bể)
Trong 1 giờ vòi II, III và IV chảy số phần bể là : 1 : 15 = 1/15 (bể)
Trong 1 giờ vòi I và IV chảy được số phần bể nước là : 1 : 20 = 1/20 (bể)
Ta nhận thấy tổng của (1) ; (2) và (3) các vòi I ; II ; III và IV đều xuất hiện 2 lần.
Vậy trong 1 giờ cả 4 vòi chảy được là : (1/12 + 1/15 + 1/20) : 2 =1/10 (bể)
Số giờ cả 4 vòi chảy đầy bể là : 1 : 1/10 = 10 (giờ)
Bài 2
Đổi: 8m 15cm = 815cm
2m 6dm = 260cm
Mảnh vải xanh dài là:
815 x 2 = 1630 (cm)
Mảnh vải trắng dài:
815 - 260 = 555 (cm)
Tổng độ dài của cả 3 mảnh vải là:
815 + 1630 + 555 = 3000 (cm)
Đổi: 3000cm = 30m
Đáp số: 30m vải
Vòi 1 chảy trong 1h dc:
1 : 3 = 1/3 (bể)
Vòi 2 1h chảy dc:
1 : 4 = 1/4 (bể)
Cả 2 vòi chảy trong 1h dc:
1/3 + 1/4 = 7/12 (bể)
Thời gian để cả 2 vòi chảy đầy bể là:
1 : 7/12 = 12/7 (h)
Đ/S:...
Hai bể nước có dung tích bằng nhau. Người ta mở hai vòi nước, mỗi vòi chảy vào một bể. Vòi 1 một phút chảy được 40 lít, vòi 2 một phút chảy được 30 lít. Người ta cho hai vòi chảy cùng một lúc vào hai bể. Khi vòi 1 chảy đầy bể thì vòi 2 còn phải chảy 600 lít nữa mới đầy bể. Tính dung tích mỗi bể.
Toán lớp 3
bài làm
có 2 cách
(Khi vòi thứ nhất đã làm đầy hồ thì vòi thứ hai còn tiếp tục thêm 600 lít nữa có nghĩa là cùng một thời gian để cho vòi thứ nhất đầy hồ thì vòi thứ hai chảy ít hơn 600 lít)
Vòi thứ nhất mỗi giờ chảy được nhiều hơn vòi thứ hai là;
40 -30 = 10 (lít)
Cùng một dung tích của cái bể đó thì vòi thứ nhất chảy mất 1 thời gian là:
600:10 = 60 phút.
(Mỗi phút thì vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai 10 lít vậy chảy nhiều hơn 600 lít thì mất một thời gian phút là 60)
Suy ra dung tích của bể
60 x 40 = 2400 lít.
cách 2
Gọi t là thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy hồ ( tính bằng phút ) .
Dung tích của hồ sẽ là 40 x t .
Vòi thứ 2 trong t phút thì chảy gần đầy ( chỉ còn 600lit )
=> 40 x t - 30 x t - 600 = 0
=> t = 60
=> Dung tích hồ là 40 x 60 = 2400 lit .
Cả hai vòi chảy tất cả số lít nước là :
5 + 4 = 9 ( l )
Cần số phút để cả hai vòi chảy vào đầy bể là :
1080 : 9 = 120 ( phút )
Đáp số : 120 phút
Cả hai vòi chảy tất cả số lít nước là:
5 + 4 = 9 ( lít )
Cần số phút để cả hai vòi chảy vào đầy bể là:
1080 : 9 = 120 ( phút )
Đáp số: 120 phút
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy riêng được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy riêng được: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)
Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy được: \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{8}{15}\) (bể)
Nếu hai vòi củng chảy sẽ đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{8}{15}\) = \(\dfrac{15}{8}\) (giờ)
Đáp số: \(\dfrac{15}{8}\) giờ
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là
1 : 6=1/6 bể
đáp số : 1/6 bể
Trong 1 giờ vòi nước chảy số phần bể nước là:
1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)( bể )
Đáp số: \(\frac{1}{6}\)bể nước.