Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Nhiệt lượng tấm đồng toả ra: Q 1 = 4200J
Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m.c (t - t o ).
Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên ta có: Q 1 = Q 2
Hay
Nhiệt độ sau cùng của nước: 10 + 20 = 30 ° C
\(m_2=200\left(g\right)=0,2\left(kg\right)\)
\(t_1=85^oC\)
\(t_2=25^oC\)
\(t_{cb}=25^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
Nhiệt lượng cần để nước nóng lên là:
\(Q=m_2.c_2\left(t_{cb}-t_2\right)=0,2.4200\left(35-25\right)=0,2.4200.10=8400\left(J\right)\)
Gọi khối lượng đồng là m1. Nhiệt lượng mà tấm đồng toả ra là:
\(Q'=m_1c_1\left(t_1-t_{cb}\right)=m_1.380\left(85-35\right)=19000\left(ml\right)\)
Phương trình cân bằng nhiệt Q = Q' nên:
\(19000m_1=8400\)
\(\Leftrightarrow m_1=0,442\left(kg\right)\)
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
Tóm tắt:
\(Q_1=4200J\)
\(m_2=50g=0,05kg\)
\(c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)
\(t_2=10^oC\)
\(t=???\)
Vì nhiệt lượng tấm đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có: \(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow4200=0,05.4200.\left(t-10\right)\)
\(\Leftrightarrow4200=210\left(t-10\right)\)
\(\Leftrightarrow4200=210t-2100\)
\(\Leftrightarrow210t=6300\)
\(\Leftrightarrow t=30\left(^oC\right)\)
Nhiệt độ sau cùng của nước là 30oC