K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

nHCl = 0,05.2 = 0,1

Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết

PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2

____0,02<-----------------------0,03

=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)

b) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

___________0,06<----0,02<---0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)

23 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn rất nhiều

13 tháng 11 2023

\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)

Vậy kim loại R là sắt

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

31 tháng 7 2023

mik sửa lại cái dưới bị lỗi latex

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,3.2:3}{0,05}=0,4M\\ C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1-\left(0,3.6:3\right)}{0,05}=0,8M\)

31 tháng 7 2023

\(a.n_{HCl}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ 2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{6}>\dfrac{0,03}{3}\Rightarrow HCl.dư,R.pư.hết\\ n_R=0,03.2:3=0,02\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R=27\left(Al,nhôm\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,02mol\\ C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\\ C_M_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1-\left(0,03.2\right)}{0,05}=0,8M\)

6 tháng 9 2016

Gọi hóa trị của kim loại A là x 

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :                   2A   +   2xHCl    ----->     2AClx   +     xH2

                            0,2/x mol                                                 0,1mol

Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)

Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III

Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)

Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)

Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)

Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)

6 tháng 9 2016

chỗ áp dụng là sao v bạn..? mình kh hiểu..đang tính khối lượng à bạn?

2 tháng 12 2016

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

2 tháng 12 2016

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Gọi \(n\) là hóa trj của kim loại R.

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)

 \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{19,2}{M_R}\)                                   0,8

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{M_R}\cdot n=0,8\cdot2\Rightarrow19,2n=1,6M_R\Rightarrow M_R=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M_R=24đvC\)

Vậy R là kim loại Mg.

9 tháng 3 2022

cảm ơn nhaaaaa yeu

18 tháng 8 2016

nH2=0,1mol

Cu không tác dụng với HCl

PTHH: Mg+2HCl=>MgCl2+H2

                0,1<-------------------0,1

=> mMg=0,1.24=2,4g

=> mCu=10-2,4=7,6g

 

 

18 tháng 8 2016

2,25 khí j đó bạn

hum