Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{16,8}{0,3}=56\left(Fe\right)\)
Vậy kim loại R là sắt
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Gọi hóa trị của kim loại A là x
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2A + 2xHCl -----> 2AClx + xH2
0,2/x mol 0,1mol
Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)
Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III
Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)
Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)
Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)
Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)
chỗ áp dụng là sao v bạn..? mình kh hiểu..đang tính khối lượng à bạn?
Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R
mA = 24a + bR = 8 (1)
Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2 (2)
Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R
Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)
Với 1 ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3
(2)(3) -> a = b = 0,1
(1) -> R= 56 -> = Fe
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ 2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{R}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow M_{R}=\dfrac{8,1}{0,3}=27(g/mol)\)
Vậy R là Al
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 =\(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : X + 2HCl → XCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{5,6}{0,1}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
⇒ Chọn câu : B Chúc bạn học tốt
\(R+2HCl \rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_R=\frac{5,6}{0,1}=56 g/mol\\ \Rightarrow R: Fe\)
Gọi \(n\) là hóa trj của kim loại R.
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{19,2}{M_R}\) 0,8
\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{M_R}\cdot n=0,8\cdot2\Rightarrow19,2n=1,6M_R\Rightarrow M_R=12n\)
Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M_R=24đvC\)
Vậy R là kim loại Mg.
cảm ơn nhaaaaa