K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

a) Dùng quỳ tím nhận được \(HCl\) (hóa đỏ ) ,\(KOH\) (hóa xanh)

Dùng dung dịch \(AgNO_3\) cho vào 2 dung dịch còn lại. Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng (\(AgCl\)) là dung dịch \(NaCl\), còn lại là \(KNO_3\)

\(PTHH:AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

b) Dùng quỳ tím nhận được\(HCl\), \(HNO_3\) (hoá đỏ), \(NaOH\) (hoá xanh).

Dùng dung dịch \(AgNO_3\) ta nhận được \(HCl\)\(KCl\), còn lại là \(HNO_3\)

\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

\(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

c) Ta dùng dung dịch \(AgNO_3\). \(NaCl\) sẽ cho kết tủa trắng. \(NaBr\) sẽ cho kết tủa vàng nhạt. \(NaI\) sẽ cho kết tủa vàng đậm, còn lại là \(NaNO_3\)

\(PTHH:AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

\(AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)

d) Dùng quỳ tím nhận được \(HCl\)\(HNO_3\) (nhóm 1)

Còn lại là \(KCl\)\(NaNO_3\) (nhóm 2)

Cho dung dịch \(AgNO_3\) vào nhóm 1, có kết tủa trắng là \(HCl\)

Cho dung dịch \(AgNO_3\) vào nhóm 2, có kết tủa trắng là \(KCl\)

\(PT:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgNO_3\downarrow+KNO_3\)

9 tháng 3 2022

nhìn k đc cái gì lun á=))

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

=> mmuối = mKL + mSO4 = 5 + 0,15.96 = 19,4 (g)

17 tháng 12 2021

a) Số oxh của các chất = 0

b) SO2: S+4; SO3: S+6; H2SO3: S+4; H2SO4: S+6; CuSO4: S+6; SO42-: S+6

c) N2O: N+1; NaNO3: N+5; NH4NO3: N-3 và N+5; Ca(NO3)2: N+5; NH4+: N-3

d) Cl2O: Cl+1; NaClO: Cl+1; HClO4: Cl+7; ClO3-: Cl+5

e) KMnO4: Mn+7; K2CrO4: Cr+6; NaClO4: Cl+7; H2CO3: C+4

Câu 2: 

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\11x_1+10x_2=10.8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x_1+11x_2=11\\11x_1+10x_2=10.8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=0.2\\x_1=0.8\end{matrix}\right.\)

26 tháng 7 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)

=> X là \(^{63}_{29}Cu\)

b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)

Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)

Vậy trong 15,75g có tổng số hạt  là :

\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)

 

* Nguyên tử X:

A=P+N=63 (1)

Mặt khác: 2P-N=24 (2)

Từ (1), (2) ta lập hệ pt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)

a) X có 29p, 29e, 34n

b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:

Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)

Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)