K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mong bn zui nòng hong vt tắt:>

- Đo chiều dài

- Đo khối lượng

- Đo nhiệt độ

- Đo thời gian

3 tháng 4 2022

ko có 

lên mạng mà lấy

3 tháng 4 2022

KHTN là j?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6PHÂN MÔN LÝ :Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thướcCâu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượngCâu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:                          a.  125m...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6

PHÂN MÔN LÝ :

Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước

Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:

          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:     

                     a.  125m = … km           d. … km = 850m
                     b.  1896mm = … m        e. 12500nm = … mm
                     c.  …  mm   = 0,15m       f.  … cm = 0,5dm

 3.2/  Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:

                    a.  1500g =….. kg            d.  2500mg = ….g
                   b.  1,25kg =….. lạng        e.  0,5 tấn =…..kg

                   c.  2500g =……. kg        f.  450mg = …..g

Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.

Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.

B. PHÂN MÔN HÓA:

Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?

Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

Câu 3: Phương pháp  được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?

Câu 5:  Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)

Câu 6:

a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .

b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?

c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?

  B. PHÂN MÔN SINH:

Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?

Câu 2:  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

Câu 4:  Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

Câu 5:  Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

Câu 7:  Rêu thường sống ở môi trường nào?

Câu 8:  Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?

Câu 9:  Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?

 Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.

 Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?

HẾT

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KHTN – LỚP 6

PHÂN MÔN LÝ :

Câu 1: Nêu các đơn vị đo độ dài, dụng cụ đo độ dài. Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước

Câu 2: Nêu các đơn vị đo khối lượng, dụng cụ đo khối lượng

Câu 3: Đổi các đơn vị đo độ dài, đổi các đơn vị đo khối lượng như sau:

          3.1/  Đổi các đơn vi đo độ dài sau đây:     

                     a.  125m = … km           d. … km = 850m
                     b.  1896mm = … m        e. 12500nm = … mm
                     c.  …  mm   = 0,15m       f.  … cm = 0,5dm

 3.2/  Đổi các đơn vi đo khối lượng sau đây:

                    a.  1500g =….. kg            d.  2500mg = ….g
                   b.  1,25kg =….. lạng        e.  0,5 tấn =…..kg

                   c.  2500g =……. kg        f.  450mg = …..g

Câu 4: Khi có lực tác dụng vào một vật thì có thể gây ra những kết quả nào ? Cho ví dụ minh họa ở mỗi kết quả đó.

Câu 5: Cách biểu diễn một véc tơ lực.

B. PHÂN MÔN HÓA:

Câu 1: Đâu là vật thể nhân tạo,vật thể tự nhiên trong số các vật thể ?

Câu 2: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

Câu 3: Phương pháp  được dùng để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?

Câu 4: Quá trình nào cần oxygen? Tính chất nào đúng nhất khi nói về oxygen?

Câu 5:  Quá trình nào thể hiện tính chất hoá học? (tính chất vật lí)

Câu 6:

a) Nêu tính chất vật lí của Oxygen .

b) Những chất và nguồn gây ô nhiễm không khí,tác hại do ô nhiễm không khí gây ra là gì?

c) Nêu thành phần không khí? Hãy cho biết vai trò không khí đối với tự nhiên?

  B. PHÂN MÔN SINH:

Câu 1: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm những hệ nào?

Câu 2:  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

Câu 4:  Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

Câu 5:  Trong các thực vật sau: Cây bưởi, hoa hồng, Cây vạn tuế, Rêu tản, Cây thông, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

Câu 6: Ngành thực vật nào có mạch dẫn, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

Câu 7:  Rêu thường sống ở môi trường nào?

Câu 8:  Đơn vị phân loại lớn nhất của thế giới sống là gì?

Câu 9:  Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 10: Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?

 Câu 11: Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.

 Câu 12: Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?

HẾT

2
25 tháng 12 2021

nhiều thế

bạn phải chia từng câu ra chứ

13 tháng 10 2023

KHTN là Khoa học tự nhiên nhé.

_ ^^ _

13 tháng 10 2023

là khoa học tự nhiên

 

19 tháng 7 2021

a. thước nhựa, thước dây... : thước dây để đo chiều dài trong xây dựng

b. cân, cân tạ ... : cân tạ dùng để cân hàng hóa

c. đồng hồ, điện thoại... :  đồng hồ dùng để đếm giờ

d. chai, lọ, bình có vạch chia độ: đo thể tích chất lỏng

e. nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân... : nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể

19 tháng 7 2021

dụng cụ đo chiều dài : thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ ,...

dụng dụ đo khối lượng : cân ,...

dụng cụ đo thời gian : đồng hồ ,...

dụng cụ đo thể tích chất lỏng : ca  đong , bình chia độ , chai lọ có ghi sẵn dung tích , ...

dung cụ đo nhiệt độ : nhiệt kế , ...

câu 2

em VD về cách đo thể tích chất lỏng nha cô , cách sử dụng

b1 : ước lượng thể tíhc chất lỏng cần đo

b2 : chọn BCĐ có GHĐ VÀ ĐCNN phù hợp 

b3  đổ chất lỏng đó vào bình

b4 : đặt BCĐ thẳng đứng

b5 : đặt mắt nhìn ngang so  với mực chất lỏng trong bình

b6 : đọc và ghi kết quả đo theoo vạch chia gần nhất của mực chất lỏng đó

6 tháng 11 2021

Tham khảo

Môn KHTN được xây dựng dựa trên nền tảng của các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Đất. Thời gian học từ lớp 6 đến lớp 9, mỗi năm học 140 tiết.

Môn KHTN hình thành và phát triển ở học sinh năng lực KHTN, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Bên cạnh mục tiêu hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, môn KHTN nhấn mạnh tới mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội. Môn KHTN góp phần giáo dục học sinh thành những công dân có trách nhiệm, có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.

KHTN là môn học thúc đẩy giáo dục STEM, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

KHTN luôn đổi mới để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại, do vậy chương trình môn KHTN phải tinh giản các nội dung có tính mô tả chi tiết các sự vật và hiện tượng để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức các kiến thức khoa học có tính nguyên lí, cơ sở cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn cuộc sống.

Chương trình môn KHTN được tổ chức theo 4 chủ đề khoa học chính, gồm: (i) Chất và sự biến đổi của chất:chất có ở xung quanh ta, cấu trúc của chất, chuyển hoá hoá học các chất; (ii) Vật sống: sự đa dạng trong tổ chức và cấu trúc của vật sống; các hoạt động sống; con người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường; di truyền, biến dị và tiến hoá; (iii) Năng lượng và sự biến đổi: năng lượng, các quá trình vật lí, lực và sự chuyển động; (iv) Trái Đất và bầu trời: chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng, hệ Mặt Trời, Ngân Hà, chu trình các chất trong hệ sinh thái, Sinh quyển. Nội dung các chủ đề khoa học được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ đề liên môn, tích hợp nhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thế giới tự nhiên.

Các nguyên lí chung, khái quát của tự nhiên là nội dung cốt lõi của môn KHTN, bao gồm nguyên lí về sự đa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống, sự vận động và biến đổi, sự tương tác. Các chủ đề khoa học là những dữ liệu vừa làm sáng tỏ các nguyên lí chung, vừa được tích hợp theo các logic khác nhau trong hoạt động khám phá tự nhiên, trong giải quyết vấn đề công nghệ, các vấn đề tác động đến đời sống của cá nhân và xã hội. Hiểu biết về các nguyên lí của tự nhiên, cùng với hoạt động khám phá tự nhiên, vận dụng kiến thức KHTN vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn là yêu cầu cần thiết để hình thành và phát triển năng lực KHTN ở học sinh.

Tham khảo:

Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học. 

21 tháng 9 2021

Hình 1.7: áp dụng công nghệ cao để trồng dưa lưới

Hình 1.8: nghiên cứu sản xuất ra dược phẩm chăm sóc sức khỏe con người

Hình 1.9: nghiên cứu sử dụng năng lượng tự nhiên bảo vệ môi trường, phát triển bền vững

Hình 1.10: nghiên cứu khoa học

Chúc bạn học tốt nhak :33

31 tháng 12 2023

Lấy sợi chỉ quay quanh quả bóng bàn
=> Khi đo xong thì lấy thước ra đo sợi chỉ
=> Dựa vào độ chia NN dêd bài cho sẽ ra chu vi quả bóng bàn

31 tháng 12 2023

Lấy sợi chỉ quay quanh quả bóng bàn
=> Khi đo xong thì lấy thước ra đo sợi chỉ
=> Dựa vào độ chia NN dêd bài cho sẽ ra chu vi quả bóng bàn