Cánh quân | Người chỉ huy | Lực lượng | Đường tiến công |
Thủy | Lý Thường Kiệt | Quân triều đình | Đổ bộ vào châu Khâm - Liêm theo đường thủy. |
Bộ | Các tù trưởng | Quân địa phương | Tiến công châu Ung theo đường bộ. |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cánh quân | Người chỉ huy | Lực lượng | Đường tiến công |
Quân bộ | Các tù trưởng: Thân Cảnh Phúc, Đông Tản. | Dân binh miền núi | Đường bộ vào Châu Ung (Quảng Tây) |
Quân thủy | Lý Thường Kiệt | Binh lính | Đường thủy vào Châu Liêm, châu Khâm |
Còn lại là dư dòng nha!
học tới bài này rồi à. mik ms học tới bài lịch sử VN thôi
2.- Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
- Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
Năm 1009 Lê Long Đỉnh qua đời triều thần chán ghét nhà Lê. Triều Đại chán ghét vua nên đề tôn Lí Công Uẩn lên làm vua
→ Từ đó nhà Lý được thành lập
3.
Lĩnh vực | Nội dung cải cách |
Chính sự | Ông cải tổ hàng ngũ võ quan cao do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người khác k phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình |
Chính sự | Để đề phòng giặc ngoại xâm Hồ Quý Ly đã thực hiên 1 số biện pháp nhằm tăng cường cũng cố quân sự và quốc phòng |
Thời gian | Hoàn cảnh | Diễn biến |
Nguyên nhân thắng lợi |
Ý nghĩa lịch sử |
Cuối mùa xuân năm 1077 | Lúc giữa đêm, khi quân giặc đã mệt mỏi và chủ quan |
Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ vượt sông đánh thẳng vào doanh trại địch. Quân Tống thua to, mười phần chết đến 5,6 phần. |
Do quân và dân có ý chí quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược bảo vệ nước nhà. | Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống thất bại hoàn toàn, nền độc lập của Tổ quốc được giữ vững. |
Thời gian |
Sự kiện |
Năm 1416 |
Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
Năm 1418 |
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
Năm 1421 |
Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
Năm 1423 |
Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
Năm 1424 |
Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
Năm 1425 |
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
Tháng 9.1426 |
Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
Tháng 11.1426 |
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
10.1427 |
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
12.1427 |
Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước. |
Tiến bộ :
Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế :
Một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
- Về chính trị : Ông cải tủ hàng ngũ võ quan , thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần = những người không phải Họ Trần mà tài năng và thân cận với mình .
- Về quân sự : Ông đã thực hiện 1 số biện pháp nhằm tăng cường ,củng cố quân sự và quốc phong .
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
bạn vui lòng dựa vào ý trên để tự điền vào bảng nhé