K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2024

bà tôi tranh thủ thời gian

thật nhiều lần cho đến khi rau khúc nhuyễn và dẽo như người ta giã giò

2 tháng 8 2021

a. chúng tôi /đoán rằng/ đội bóng lớp tôi/ sẽ thắng

      CN          VN                CN                      VN

b. bác ấy/ đến muộn làm cho mọi người /khó chịu

    CN           VN                          CN           VN

5 tháng 6 2021

Đấy là lúc các ca nhi cất lên tiếng khúc điệu Nam (C) // nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân (V).

Mở rộng thành phần chủ ngữ: các ca nhi (C) // cất lên tiếng khúc điệu Nam (V)

Phân tích ngữ pháp các câu sau và cho biết cụm c-v mở rộng thành phần nào?a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.(Tôi đi học, Thanh Tịnh)b. Một câu thơ, một trang truyện, một bản đàn, ngay cả khi chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ nó để chúng ta yên nằm lười yên một chỗ.(Tiếng nói...
Đọc tiếp

Phân tích ngữ pháp các câu sau và cho biết cụm c-v mở rộng thành phần nào?

a. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

(Tôi đi học, Thanh Tịnh)

b. Một câu thơ, một trang truyện, một bản đàn, ngay cả khi chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ nó để chúng ta yên nằm lười yên một chỗ.

(Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi)

c. Tôi nhớ những dòng nước lấp lánh từ triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thong thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.

(Theo Tản văn Mai văn Tạo)

d. Nhà văn Hoài Thanh đã khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích.

e. Bức tranh tôi vẽ ngày mùa vừa ra mắt đã được trưng bày tại triển lãm

1
24 tháng 6 2021

a) - Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V

    - Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn

 

Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên. Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần. a. tôi rất buồn b. vạn vật sinh sôi, nảy nở Em cần gấp lắm giúp e vs Làm đúng hộ em nha

3
19 tháng 4 2020

ko biết

1. c

2. a

học giỏi nhé

Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.

Tác dụng:

- Thể hiện sự đa dạng, phong phú trong các làn điệu ca Huế, tái hiện được những sắc thái đặc trưng của các làn điệu.

- Thể hiện sự phong phú, tinh tế của tâm hồn người Huế.

-Thể hiện tình cảm yêu mến, say mê và niềm tự hào của tác giả đối với ca Huế nói riêng và nét đẹp văn hóa mảnh đất này nói chung.

- Giúp lời văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn.

Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đềĐỀ 1I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)            Đọc đoạn văn sau:      Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với...
Đọc tiếp

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ 1

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

           Đọc đoạn văn sau:

      Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn. Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu. Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng. Những lúc như thế, tôi lại giục bà đồ bánh khúc. Nhưng bà tôi không bao giờ đồ bánh ngay. Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh. Ngày xưa, chả mấy khi có thịt làm nhân bánh như bây giờ. Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân. Thi thoảng mua được mấy lạng mỡ phần thì bà tôi mới thái một ít để làm nhân bánh. Những miếng mỡ thái hạt lựu béo ngậy đến mê người. Khi ăn một chiếc bánh khúc như thế, tôi cứ nhai mãi mà không muốn nuốt. Cái béo của mỡ lợn, cái bùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường. Khi đồ bánh, bà tôi phủ một lớp rau khúc kín mặt chõ bánh để giữ hơi và làm cho chõ bánh đậm thêm hương rau khúc.

(Trích Hương khúc - Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017)

Thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh tròn vào các đáp án đúng:

Câu 1. Đoạn trích trên  sử những dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự và thuyết minh.                                    B. Tự sự và nghị luận.

C. Tự sự và miêu tả.                                               D. Tự sự và biểu cảm.

Câu 2. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích trên?

A. Người mẹ.                                                         B. Bà và mẹ.

C. Tôi và bà.                                                          D. Tôi và mẹ.            

Câu 3. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất .                                                    B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba                                                          D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3.

Câu 4. Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào?

A. Rau khúc, bột nếp, mỡ lợn và hành lá.

B. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh và hạt tiêu.

C. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh mỡ lợn.

D. Rau khúc, bột nếp, đậu xanh, mỡ lợn và hành lá.

Câu 5. Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”?

A. Bà dành thời gian chuẩn bị mỡ.

B. Bà ủ bột bánh cho nở để chất lượng bánh được ngon hơn.

C. Bà tranh thủ dạy cháu cách làm bánh.

D. Bà dành thời gian thổi đậu xanh.

Câu 6. Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây?

A. Nấu.

B. Rán.

C. Nướng

D. Xào.

Câu 7. Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”?

A. Diễn tả thao tác chế biến rau khúc của bà rất kĩ lưỡng, kì công.

B. Diễn tả độ khó của việc chế biến rau khúc.

C. Diễn tả các công đoạn chế biến rau khúc của bà.

D. Diễn tả các công đoạn thưởng thức món bánh khúc.

Câu 8. Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã?

A. Nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.

B. Cách chế biến cầu kì, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.

C. Cách thưởng thức đơn giản mà vẫn cảm nhận được hương vị của bánh.

D. Cách chế biến thủ công, nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, thưởng thức đơn giản, cảm nhận được hương vị của bánh.

     Thực hiện yêu cầu:

Câu 9. Trong cảm nhận của người cháu, món bánh khúc có gì đặc biệt?

Câu 10. Tình cảm của người cháu dành cho bà?

Phần II. Viết (4 điểm)

Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay?

0
7 tháng 5 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Ca Huế trên Sông Hương.

- Văn bản : Nhật dụng

Câu 2 : Biện pháp tu từ : liệt kê

`->` Tác dụng : đã liệt kê được những bản ca khúc dân ca Huế tạo nên một bầu trời âm nhạc dân gian phong phú.

Câu 3 : ND chính : các bản dân ca Huế và vẻ đẹp của nó.

Câu 4 : Tham khảo :

Ca Huế là một thể loại nhạc cổ truyền xư được lưu giữ và truyền từ đời này sang đời khác. Chủ yếu được làm từ dòng nhạc dân gian bình dị và cung đình nhã nhạc. Các làn điệu và bài ca vô cùng phong phú và đa dạng. Ví dụ có những làn điệu như chèo cạn, bài thai, bài chòi,... hoặc những câu hò như hò lơ, hò ô, xay lúa,... Mỗi làn điệu lại mang những âm hưởng, giai điệu và đăc điểm riêng nhưng lại đều thể hiện lòng khao khát và nỗi mong chờ hoài vọng của tâm hồn Huế. Nhiều loại nhạc cụ độc đáo ; những ngôn ngữ, giọng điệu tài hoa, muôn màu, muôn vẻ. Thường được biểu diễn vào đêm khuya cho đến gần sáng, trên con thuyền rồng bên cạnh vẻ đpẹ thiên nhiên hữu tình thơ mộng. Ca công nhạc công còn rất trẻ với nghệ thuật biểu diễn tài hoa, điêu luyện. Người nghe không chỉ mê đắm trong âm nhạc mà còn say sưa với vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng. Người thưởng thức trực tiếp sẽ cảm thấy không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng trôi. Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc và thấm thía về nội dung ; mang nét đặc trưng riêng của miền đất và đặc trưng của tâm hồn Huế. 

10 tháng 2 2020

Bổn phận chúng ta là chủ ngữ

Là làm cho những ....... là vị ngữ nha

Học tốt

17 tháng 4 2022

Bổn phận / của chúng ta // là làm cho những của quý kín đáo ấy / đều được đưa ra trưng bày.

     C2             V2                                                         C3                             V3

     Cụm C2-V2 làm chủ ngữ trong câu.

     Cụm C3-V3 làm phụ ngữ cho cụm động từ "làm cho".