Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a/ nCaO = 11,2 : 56 = 02 mol
ptpư ; CaCO3 -----> CaO + CO2
1mol 1mol 1mol
x mol? 0,2 mol
thep ptpư ta thấy số mol CaCO3 cần dùng là
0,2x 1 : 1 = 0,2 mol
b/ câu b câu hỏi giống a tương tự Đáp số 0.125 mol
c/ theo ptpư trên thì nCaCO3 = nCO2
=> nCO2 = 3.5 mol => VCO2=3.5x22,4=78.4l
d/ ta có nCO2 = 13.44/22.4 =0.6 mol
ptpư : nCaCO3 = nCaO= n CO2 = 0.6
=> mCaCO3 = 0.6x100 = 60g ( tham gia )
mCaO = 0.6x56 =33.6 (tạo thành )
a. PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b. nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c. nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
a.Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b.nFe= m:M = 11,2 : 56 =0,2 mol
PT : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
-> nH2 =nFe = 0,2 mol
- VH2= n.22,4 = 0,2 .22,4 =4,48 l
c.PT : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
-> nFeCl2= nFe = 0,2 mol
- mFeCl2= n.M = 0,2 .127 = 25,4 g
chỗ cuối phải lấy 0,2 : 0,5 = 0,4 chứ phải ko ?
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
cao+ h2o-> ca(oh)2
ncao=2,8/40=0,07 mol
nca(oh)2=ncao=0,07 mol
cho co2 hấp thụ hết dung dịch A có thể có các pư sau:
ca(oh)2+ co2-> caco3+ h2o (1)
a <-a-> a
ca(oh)2+ 2co2-> ca(hco3)2 (2)
0,5b <-b
nco2=1,68/22,4=0,075
thấy nco2/nca(oh)2=0,075/0,07=15/14 >1
=> pư tạo 2 muối
đặt nco2(1)=a, nco2(2)=b
=> a+ 0,5b=0,07
a+b=0,075
=> a=0,065, b=0,01
=> m↓= 0,065*100=6,5g
bn ơi a <-a-> a là j zậy?