Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)< n_{Ca\left(OH\right)_2bđ}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Xét hai trường hợp sau :
* Trường hợp 1 : Ca(OH)2 còn
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
0,1----------------------0,1
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
* Trường hợp 2 : Ca(OH)2 hết
CO2 + NaOH -> NaHCO3
0,2-----0,2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
0,1----0,1------------0,1
2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
0,1----------(0,15 - 0,1 )
\(\Rightarrow\) \(V_{CO_2}=22,4\cdot\left(0,2+0,1+0,1\right)=8,96\left(l\right)\)
Kí hiệu CO2 và SO2 là YO2 \(\Rightarrow\sum n_{YO_2}\left(đãdùng\right)=0,25mol\)
Chất tan sinh ra khi dung dịch NaOH hấp thụ tối đa YO2YO2 sẽ là NaHYO3
\(\left\{{}\begin{matrix}YO_2+NaOH->NaHYO_3\\0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow a=\frac{0,25}{0,5}=0,5\left(mol\text{/ l }\right)\)
Coi hỗn hợp khí CO2 và SO2 là YO2
Do dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít CO2 => dd sau phản ứng chỉ có NaHYO3
=> Bảo toàn Y => nNaYO3 = nYO3(ban đầu) + nCO2(hấp thụ sau) = 3,36/22,4+2,24/22,4 = 0,25 (mol)
YO2 + NaOH → NaHYO3
0,25____0.25_____0.25
=> nNaOH = 0,25 (mol) => a = 0,25/0,5=0,5 (mol/l)
Các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo thứ tự là:
\(Ca\left(OH\right)_2\)+\(CO_2\) ➞ \(CaCO_3\)+\(H_2O\) (1)
Sau đó \(CaCO_3+CO_2+H_2O\) ➞\(Ca\left(HCO_3\right)_2\) (2)
Trường hợp 1: Nếu a ≤ b tức là tức là \(n_{CO_2}\) ≤ \(n_{Ca\left(OH\right)_2}\) thì lúc đó chỉ xảy ra phản ứng (1) không xảy ra phản ứng (2) do vậy \(n_{CaCO_3}\) được tính theo \(n_{CO_2}\),vậy \(n_{CaCO_3}\)=a(mol)
Trường hợp 2: Nếu b < a< 2b tức là \(n_{Ca\left(OH\right)_2}\)<\(n_{CO_2}\)< 2\(n_{Ca\left(OH\right)_2}\) thì lúc đó phản ứng(1) xảy ra hoàn toàn và phản ứng (2) đã xảy ra nhưng \(CaCO_3\) vẫn còn dư do vậy \(n_{CaCO_3}\)=b-(a-b)=2b-a(mol)
Trường hợp 3: Nếu a ≥ 2b tức là \(n_{CO_2}\)≥ \(2n_{Ca\left(OH\right)_2}\) thì lúc đó phản ứng (1),(2) đều xay ra hoàn toàn do vậy không còn kết tủa \(n_{CaCO_3}=0\left(mol\right)\)
Đồ thị sự phụ thuộc số mol kết tủa CaCO3 theo số mol \(CO_2\) như sau:
a nCaCO3 nCO2 a 2a
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1)
nCO2=0,3(mol)
Từ 1:
nCa(OH)2=nCaCO3=nCO2=0,3(mol)
mCaCO3=100.0,3=30(g)
CM dd ca(OH)2=\(\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\times1=0,2\left(mol\right)\)
TH1: tạo ra muối CaCO3
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
\(n_{CaCO_3}=\frac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,15\times22,4=3,36\left(l\right)\)
TH2: tạo ra 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)
\(n_{ktủa}=n_{CaCO_3}dư=\frac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi số mol của CO2 là x(mol)
Theo PT1: \(n_{CO_2}pư=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}dư=n_{CO_2}pư\left(2\right)=x-0,2\left(mol\right)\)
Theo pT1: \(n_{CaCO_3}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{CaCO_3}pư=n_{CO_2}=x-0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}-n_{CaCO_3}pư\left(2\right)=n_{CaCO_3}dư\)
\(\Leftrightarrow0,2-\left(x-0,2\right)=0,15\)
\(\Leftrightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
Vậy \(n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,25\times22,4=5,6\left(l\right)\)
Em có thể coi TH2 xảy ra 2 phản ứng là:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,15<----0,15<-------0,15 (mol)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,1<------(0,2-0,15)
=> Tổng nCO2=0,15+0,1=0,25 =>V.....
Thì sẽ dễ hơn là làm theo thứ tự phản ứng, cách này có thể dùng cho những bài Kiềm + CO2,SO2, Kiềm + H3PO4, Nhôm kẽm tác dụng với Bazo mạnh....
nói chung sẽ nhanh hơn cách của em hay làm ^^!
chỗ cuối phải lấy 0,2 : 0,5 = 0,4 chứ phải ko ?