K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Bài 2: Giải:

Ta có:

\(2a^2+a=3b^2+b\Leftrightarrow2a^2-2b^2+a-b=b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a+b+1\right)=b^2\left(1\right)\)

Đặt \(ƯCLN\left(a-b;2a+2b+1\right)=d\)

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a-b\vdots d\\2a+2b+1\vdots d\end{cases}\) \(\Rightarrow b^2=\left(a-b\right)\left(2a+2b+1\right)⋮d^2\)

\(\Rightarrow b⋮d.\) Lại có: \(2\left(a-b\right)-\left(2a+2b+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow\left(a-b;2a+2b+1\right)=1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) \(\Rightarrow\) Đpcm

14 tháng 6 2017

b/ ĐKXĐ: \(x\ge2\)

P= \(\sqrt{x^2-4x+4}-4x+3\)

= \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}-4x+3\)

= \(x-2-4x+3\)

= \(1-3x\)

21 tháng 6 2017

Dấu trừ bạn à

2 tháng 9 2016

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao ta có:

 +)  \(2^2=x\cdot x\)

=>\(x=2\)

 +) \(\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{2^2}\)

=> \(\frac{2}{y^2}=\frac{1}{4}\)

=> \(y^2=8\)

=>\(y=\sqrt{8}\)

 

2 tháng 9 2016

Mình đặt tên cho dễ nha. \(\Delta\)ABC vuông tại A có AH là đường cao 

Áp dụng hệ thức lượng, ta có: AH2=HB.HC

                                              22 =x.x=x2

                                         => x=2

\(\Delta\)AHB vuông tại H, áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

                       AH2+HB2=AB2

                        22+22=AB2

=>                  y=       AB=2\(\sqrt{ }\)2

16 tháng 5 2016

 Lưu ý

  • Các câu hỏi MÔN TOÁN từ lớp 1 đến lớp 9 các bạn vào Online Math để hỏi.
  • Không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
  • Chọn đúng chủ đề câu hỏi.
  • Gửi câu hỏi rõ ràng, viết tiếng Việt có dấu.

Bạn nên gõ câu hỏi ra thì hơn, chứ để hình như thế thì mọi người sẽ không nhìn rõ

(Đây chỉ là ý kiến của mình, mong bạn đừng giận nha!thanghoa)

16 tháng 5 2016

Nguyễn Thế Bảo zô trang cá nhân giúp mk mấy bài toán vs ạ, mk đag ccaafn gấp lém

26 tháng 9 2017

Bài 2 :

a ) \(\sqrt{4x-8}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-18}\) ( ĐKXĐ : \(x\ge2\) )

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+\sqrt{x-2}=4+\dfrac{1}{3}.3\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow x-2=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\) ( thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 .

26 tháng 9 2017

Bài 2 :

b ) \(\sqrt{x^2-6x+9}-\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow|x-3|-\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3-\sqrt{3}=0\left(x\ge3\right)\\3-x-\sqrt{3}=0\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{3}\\x=3-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình cón nghiệm \(x=3+\sqrt{3}\) hoặc \(x=3-\sqrt{3}\) .