Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
con thứ 1 | con thứ 2 | con thứ 3 | tích | tổng |
1 | 1 | 36 | 36 | 38 |
1 | 2 | 18 | 36 | 21 |
1 | 3 | 12 | 36 | 16 |
1 | 4 | 9 | 36 | 14 |
1 | 6 | 6 | 36 | 13 |
2 | 2 | 9 | 36 | 13 |
2 | 3 | 6 | 36 | 11 |
3 | 3 | 4 | 36 | 10 |
Lập bảng khả năng tuổi của 3 đứa trẻ như bảng trên
+ Với các trường hợp tổng tuổi 3 đứa con là các số khác nhau thì người bạn đã không cần dữ kiện thứ 3 "Đứa lớn nhất có mắt màu xanh". nhưng ở đây có hai trường hợp tổng tuổi 3 đứa con là 13
+ Như vậy các trường hợp xảy ra là tuổi 3 con là: 1-6-6; 2-2-9
Ta loại trường hợp 1-6-6 vì hai đứa lớn nhất sinh đôi đều 6 tuổi thì không thể nói đứa nào lớn nhất được
Vậy: tuổi 3 đứa con là 2-2-9
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(5\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(3\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?
bài thơ rất hay bạn giỏi văn
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
Bài thơ rất hay
Chúc các bạn học giỏi
Viết thơ hay hơn nhé