K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

       \(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)

=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)

30 tháng 1 2016

khó lắm anh ơi em mới học lớp 6 thui.

ok

12 tháng 1 2016

\(L = \frac{1}{\omega^2 C}=0,625H.\)

\(i = 0,02. \cos8000.\frac{\pi}{48000}= 0,02.\cos\frac{\pi}{6}= 0,02.\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(W_C=\frac{1}{2}L(I_0^2-i^2) = 3,125.10^{-5}J.\)

30 tháng 1 2016

\(W = \frac{1}{2}CU_0^2 = 1,8.10^{-5}J.\)

22 tháng 9 2017

Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V6V, điện dung của tụ bằng 1μF1μF . Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng

A.18.10-6 J.

B.0,9.10-6 J.

C.9.10-6 J.

D.1,8.10-6 J.

20 tháng 7 2016

Ta có: \(W=W_t+W_d\)

\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)

\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)

\(=5.10^{-5}J\)

12 tháng 1 2016

Cứ sau những khoảng thời gian \(\frac{T}{4}\) s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau.

\(=> \frac{T}{4}=1\mu s=> T = 4.10^{-6}s.\)

\(W_{Cmax} = \frac{1}{2}CU_0^2=> C = \frac{2W_{Cmax}}{U_0^2} = 1,25.10^{-7}F.\)

\(T = 2\pi .\sqrt{LC}=> L = \frac{T^2}{4\pi^2C}=\frac{32}{\pi^2}\mu H.\)

 

28 tháng 7 2016

Áp dụng công thức tính năng lượng điện từ trường ta có
W = Wđ = Wt \(\Rightarrow\frac{1}{2}LI_0^2=\frac{1}{2}lI^2+\frac{1}{2}Cu^2\)
\(\Rightarrow u=\sqrt{\left(I_0^2-I^2\right)\frac{L}{C}}\Rightarrow u=\)\(\sqrt{\frac{0,1}{10^{-5}}\left(0,05^2-0,02^2\right)}=4\left(V\right)\)

chọn A

31 tháng 5 2016

mình bị nhầm ở đáp án

A. \(\frac{4}{3}\mu s\)  các câu khác cũng như vậy nhé

31 tháng 5 2016

Năng lượng của mạch dao động W \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch

\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Qdến Q0/2 

q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)

→ C

14 tháng 12 2015

\(T = 2\pi .\sqrt{LC} = 2.10^{-5}s.\)

Thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ \(+\frac{U_0}{2}\) tính dựa vào đường tròn

U 0 +U 0 2

\(\cos \varphi = \frac{U_)/2}{U_0}= \frac{1}{2}=> \varphi= \frac{\pi}{3}. \)

\( t = \frac{\varphi}{\omega}= \frac{\pi/3}{2\pi/T}= \frac{T}{6}= \frac{1}{3}.10^{-5}s.\)

 

O
ongtho
Giáo viên
31 tháng 10 2015

Điện áp tức thời:  \(u=u_R+u_L+u_C\)(*)

Lại có: \(\frac{u_L}{u_C}=-\frac{Z_L}{Z_C}=-3\)

\(\Rightarrow u_L=-3u_C=-3.20=-60V\)

Thay vào (*) ta được: \(u=60+20-60=20V\)